Imiale https://imiale.com Hỗ trợ tiêu hóa & cân bằng hệ vi sinh Sat, 23 Sep 2023 04:51:04 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.0.1 https://imiale.com/wp-content/uploads/2020/06/cropped-con-voi-01-nho-32x32.png Imiale https://imiale.com 32 32 4 bài tập tăng chiều cao cho trẻ dưới 1 tuổi mà mẹ cần biết https://imiale.com/4-bai-tap-tang-chieu-cao-cho-tre-duoi-1-tuoi-ma-me-can-biet-16937/ https://imiale.com/4-bai-tap-tang-chieu-cao-cho-tre-duoi-1-tuoi-ma-me-can-biet-16937/#respond Sat, 23 Sep 2023 04:51:04 +0000 https://imiale.com/?p=16937 Cách tăng chiều cao cho trẻ dưới 1 tuổi phụ thuộc chủ yếu vào cách chăm sóc của ba mẹ. Ở giai đoạn này, mẹ cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất kết hợp thực hiện các bài tập tăng chiều cao để trẻ có thể phát triển tối đa. Vì vậy, để thực hiện tốt các bài tập tăng chiều cao cho trẻ, mẹ có thể tham khảo các bài tập của Imiale tổng hợp dưới đây. 

bài tập tăng chiều cao cho trẻ

1. Các yếu tố ảnh hưởng tới chiều cao của trẻ

Để tăng chiều cao cho trẻ từ 1 tuổi, mẹ cần biết những yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ. Từ đó, mẹ có thể cải thiện các yếu tố ảnh hưởng và tăng chiều cao cho trẻ một cách hiệu quả như:

Yếu tố di truyền

Đây là yếu tố đứng đầu ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chiều cao của trẻ chịu ảnh hưởng khoảng 23% từ yếu tố di truyền.

Thời kỳ mang bầu và sinh đẻ

Vào thời kỳ mang thai, chế độ ăn của mẹ ảnh hưởng nhiều đến trọng lượng và chiều dài của thai nhi. Vì vậy, trong thời gian mang bầu và cho con bú mẹ cần ăn uống đầy đủ chất trong các bữa ăn hàng ngày như: thực phẩm giàu canxi và D3, chất đạm, sắt, acid folic, các axit béo không no (DHA, ARA,…) để con sinh ra phát triển khỏe mạnh. Nếu trẻ sinh ra bị thiếu tháng hoặc nhẹ cân cũng có thể dẫn đến trẻ bị chậm phát triển chiều cao sau này.

Chế độ dinh dưỡng

Mấy tháng ăn dặm

Các nhà khoa học đã đưa ra, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thể chất và chiều cao của trẻ. Trong đó, dinh dưỡng đóng góp tới 32% vào sự tăng trưởng thể chất của trẻ. Vì vậy, không nên cho trẻ ăn quá nhiều để tránh mất cân bằng. Trong chế độ ăn của trẻ cần đảm bảo vững chắc 4 yếu tố đạm (chiếm 10 – 15%), tinh bột ( chiếm 60 – 65%), lipid ( chiếm 10% tổng năng lượng) và rau xanh.

Cha mẹ có thể bổ sung thêm các thực phẩm giàu đạm như: thịt nạc, thịt gia cầm, hải sản, trứng, rau có màu xanh đậm. Thực phẩm giàu canxi như: sữa, sữa chua, phô mai, bông cải xanh và bắp cải, đậu nành và cam.

Tập thể dục

Tập thể dục thường xuyên rất quan trọng để phát triển thể chất vì tập thể dục giúp xương và mô cơ chắc khỏe. Đồng thời, vận động giúp kích thích cơ thể sản sinh hormone tăng trưởng (GH) mạnh mẽ. 

Các nhà nghiên cứu cho thấy tác dụng của hormone tăng trưởng GH tiêu tan ngay sau 24 giờ tập luyện nếu trẻ chỉ chơi thể thao hoặc vận động tích cực trong buổi tập. Tuy nhiên, nếu bé vận động thường xuyên và vừa phải thì tác dụng của hormone tăng trưởng sẽ tăng lên và duy trì ổn định trong 24 giờ tiếp theo.

Vì vậy, nên cho trẻ vận động ít nhất 60 phút mỗi ngày. Cha mẹ có thể chia 60 phút thành nhiều phiên trò chơi, giúp trẻ tăng cường mật độ xương, khối lượng cơ và đạt được tốc độ tăng trưởng chiều cao tối ưu.

Môi trường sống

Trẻ em dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điều kiện kinh tế – xã hội kém phát triển, vệ sinh bẩn, nước sạch không đảm bảo, thực phẩm không sạch và chất lượng chăm sóc kém.

Dậy thì sớm

Trẻ lớn nhanh trong giai đoạn dậy thì sớm do hormone kích thích xương phát triển nhanh. Tuy nhiên, các đầu xương đóng lại ngay sau đó, khiến trẻ không thể phát triển thêm nữa. Những trẻ dậy thì sớm thường thấp hơn những trẻ khác và không đạt được chiều cao do di truyền quy định. Vì vậy, dậy thì sớm là một trong những nguyên nhân khiến trẻ chậm phát triển chiều cao.

Giấc ngủ

yếu tố ảnh hưởng giấc ngủ

Thiếu ngủ hiện là một trong những yếu tố cản trở tăng trưởng chiều cao ở trẻ phổ biến nhất. Trẻ thường đi ngủ muộn và dậy sớm. Cơ thể giải phóng hormone tăng trưởng cao nhất trong khoảng thời gian từ 21 giờ tối đến 2 giờ sáng và từ 5 giờ sáng đến 7 giờ sáng, nhiều hơn từ 5 đến 7 lần so với ban ngày. Vì vậy, cha mẹ nên cho con đi ngủ trước 21 giờ tối và dậy sau 7 giờ sáng.

Thừa cân

Thừa cân béo phì thường khiến trẻ cao hơn so với thực tế. Tuy nhiên, đến tuổi dậy thì, trẻ ngừng phát triển chiều cao và trở nên thấp bé hơn so với các bạn cùng trang lứa. Đồng thời, vào giai đoạn thanh thiếu niên thường sợ thừa tăng cân nên ăn kiêng dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao ở trẻ.

>>> Xem bài viết: Chiều cao – Cân nặng chuẩn cho bé [CẬP NHẬT 2023]

2. Các bài tập tăng chiều cao cho trẻ dưới 1 tuổi

Có 3 giai đoạn phát triển chiều cao ở trẻ, những ngày đầu đời là giai đoạn vàng của cuộc đời và quyết định 60% khả năng tăng trưởng chiều cao sau này của trẻ. Vậy nên các mẹ đừng bỏ qua 4 cách tăng chiều cao cho con dưới 1 tuổi sau đây:

2.1. Massage toàn thân cho bé

Bé dưới 1 tuổi chưa thể chủ động vận động tay chân nên mẹ cần massage cho bé. Massage cơ thể thường xuyên sẽ thúc đẩy quá trình lưu thông máu, giúp xương khớp của trẻ chắc khỏe và linh hoạt hơn.

bài tập tăng chiều cao cho trẻ

Massage thường xuyên cho trẻ giúp xương khớp chắc khỏe hơn 

Trẻ được massage thường xuyên có quá trình trao đổi chất tốt và nhanh hơn, phát triển khỏe mạnh hơn, xương co giãn dễ dàng hơn nhờ động tác của đôi tay mẹ.

2.2. Tập trườn, bò cho trẻ

Vào giai đoạn 6 – 8 tháng các bé đã có thể bò, lăn, nắm lấy đồ vật, đùa với người lớn,… và một số bé thậm chí đã bắt đầu dựa vào tường để học cách đứng và đi. Cha mẹ nên khuyến khích con thực hiện các hoạt động này thường xuyên trong ngày. Điều này giúp trẻ vận động cơ xương tốt, ăn uống tốt hơn, duy trì sự trao đổi chất lành mạnh và ngủ ngon hơn.

2.3. Cho bé bơi thủy liệu

Bơi thuỷ liệu

Bơi thủy liệu là kỹ thuật bơi dành cho trẻ từ 2 đến 18 tháng tuổi. Trong phương pháp này, em bé có thể làm việc trong một hồ thủy liệu ấm áp, được lọc sạch, kết hợp với các tần sóng thủy liệu được tạo ra trong hồ bơi, giải phóng căng thẳng và cho phép toàn bộ cơ thể di chuyển tự do. Từ đó, trẻ cao lớn hơn, phát triển cơ và xương tối ưu, giúp bé nhanh chóng đạt được các mốc phát triển trong những năm đầu đời.

2.4. Thể dục, vận động nhẹ nhàng

Trẻ một tuổi thường rất hiếu động và hay chạy nhảy nhiều nơi để khám phá. Vì vậy, mẹ không nên cấm bé ngồi yên. Đối với trẻ ít vận động, cha mẹ nên tích cực chơi với trẻ và khuyến khích trẻ vận động nhẹ nhàng nhiều hơn như đá bóng, chơi trò chơi,….để cơ và xương phát triển tốt hơn.

3. Các lưu ý khi tập bài tập cho con

Thực tế, dù biết vận động thể chất có lợi cho sự phát triển của trẻ nhưng không có nghĩa là cha mẹ để cho con tập các bài tập một cách lộn xộn. Để giúp trẻ luyện tập các bài tập tăng chiều cao hiệu quả, cha mẹ cần lưu ý những điểm sau:

  • Không lạm dụng tần suất cao

Mẹ nên cho trẻ tập thể dục với tần suất vừa phải, cường độ nhẹ rồi tăng dần lên. Ví dụ, bạn cho trẻ tập trườn, bò 5 lần vào ngày đầu tiên, và tăng dần số lần lên 8 lần vào ngày thứ hai. Điều này sẽ để cơ thể bé làm quen dần và giúp các bài tập đạt hiệu quả cao hơn.

  • Chỉ vận động nhẹ nhàng

Luôn khuyến khích trẻ vận động nhẹ nhàng, tránh ngồi một chỗ xem TV hay iPad vì giai đoạn này trẻ cần vận động mới phát triển tốt. Bên cạnh đó, cha mẹ nên thiết lập chế độ dinh dưỡng tối ưu, phù hợp với chế độ sinh hoạt hàng ngày để trẻ phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.

  • Để ý tới cảm xúc của con 

Mẹ nên thường xuyên để ý đến cảm xúc của con để có những phương án điều chỉnh phù hợp. Không có cha mẹ bên cạnh, trẻ không nhận ra tầm quan trọng của việc tập thể dục thường xuyên.

4. Cách tăng chiều cho trẻ dưới 1 tuổi an toàn – hiệu quả

Chiều cao của trẻ dưới 1 tuổi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Vì vậy,  mẹ cần phải chú ý đến sức khỏe của con để con có một chiều cao đạt tiêu chuẩn theo độ tuổi. Sau đây, là các cách tăng chiều cao cho trẻ an toàn và hiệu quả, mẹ có thể áp dụng cho con:  

4.1. Bổ sung đầy đủ dưỡng chất

Các nhà nghiên cứu cho thấy hầu hết trẻ có chế độ ăn uống khoa học, đủ chất dinh dưỡng đều đạt được chiều cao vượt trội so với những trẻ ăn uống thiếu dinh dưỡng. Vì vậy, cha mẹ nên xây dựng cho con một chế độ dinh dưỡng hợp lý để tránh nguy cơ chậm lớn.

xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học

Bổ sung dưỡng chất cần thiết vào bữa ăn hàng ngày cho trẻ 

Đặc biệt, mỗi khẩu phần nên có các thực phẩm giàu đạm, béo, khoáng chất (canxi, magie, kẽm, i-ốt) và vitamin A, B, C, D để duy trì sự tăng trưởng ổn định. Đồng thời, nhớ cho trẻ uống nhiều nước (125ml-250ml mỗi ngày) để quá trình chuyển hóa và hấp thu dinh dưỡng diễn ra thuận lợi.

Giai đoạn này, sữa cũng là nguồn dinh dưỡng cần thiết trong bữa ăn hàng ngày của bé. Các mẹ nên ưu tiên những sản phẩm mát, tốt cho hệ tiêu hóa như: Friso Gold, Asumiru, Care 100 Gold Grow, Vitagrow,... Bởi một hệ tiêu hóa phát triển tốt không chỉ tránh đầy bụng, khó tiêu mà còn tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng và tăng chiều cao lý tưởng.

4.2. Ngủ đủ giấc

Giấc ngủ ở trẻ dưới 1 tuổi ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất cả về chiều cao và cân nặng. Lúc mới sinh: 15-18 tiếng mỗi ngày, mỗi giấc ngủ kéo dài khoảng 2-4 tiếng, bé có thể bú sữa khi thức dậy, trẻ từ 1-4 tháng: 14-15 giờ mỗi ngày, 4 tháng đến dưới 1 tuổi: 12-14 giờ mỗi ngày. 

Để đảm bảo cho bé giấc ngủ ngon mỗi ngày, bạn nên chú ý đến những yếu tố sau: ánh sáng và tiếng ồn, nhiệt độ, không khí trong lành, thoáng mát, không mặc quần áo chật, không cho trẻ uống sữa trước giờ đi ngủ hoặc ăn quá no. Hãy chắc chắn rằng con bạn ngủ đúng tư thế để dễ ngủ hơn và xương chắc khỏe.

>>> Xem thêm: Trẻ sơ sinh ngủ ít – Áp dụng ngay 8 giải pháp này

4.3. Tắm nắng thường xuyên

tắm nắng cho trẻ sơ sinh

Ánh nắng là nguồn cung cấp vitamin D tự nhiên, giúp bé hấp thụ canxi và phốt pho từ nguồn thực phẩm bé nạp vào cơ thể hàng ngày. Điều này giúp hoàn thiện hệ xương của trẻ đồng thời tăng trưởng chiều cao và giảm nguy cơ chậm lớn. 

Dưới đây là những hướng dẫn tốt nhất cho việc tắm nắng cho bé:

Chuẩn bị: Cho bé ở trong chỗ mát 10 phút vào ngày đầu tiên, 20 phút vào ngày thứ hai và 30 phút vào ngày thứ ba. 

Tắm nắng: Từ ngày thứ 4 trở đi, mẹ nên mặc quần áo rộng rãi, che kín mặt và mắt, tắm nắng 5 phút ở mặt thân trước và 5 phút ở mặt thân sau. Trong vài ngày tiếp theo, người mẹ cho trẻ mặc quần hở dưới đầu gối, kéo dần áo lên đến bụng và ngực rồi cho trẻ phơi nắng năm phút mỗi ngày. 

Lưu ý: Để tránh bị cháy nắng, bỏng da, mẹ không nên cho trẻ phơi nắng quá 30 phút/ngày.

4.4. Tránh bồng, bế nhiều

Mẹ nên để con tự chơi, tự vận động tránh bồng bế nhiều để các cơ xương của con phát triển, giúp bé tăng chiều cao tự nhiên. 

Trên đây là toàn bộ thông tin về các bài tập tăng chiều cao cho trẻ hiệu quả nhất. Hi vọng những thông tin này sẽ giúp các bậc cha mẹ hiểu rõ hơn về cách tăng chiều cao và cân nặng của bé để có những biện pháp giúp con cao lớn, khỏe mạnh và thông minh hơn. Nếu có thắc mắc hay câu hỏi gì hãy liên hệ Imiale theo Hotline 1900 9482 để được các chuyên gia giải đáp nhé!

]]>
https://imiale.com/4-bai-tap-tang-chieu-cao-cho-tre-duoi-1-tuoi-ma-me-can-biet-16937/feed/ 0
Sữa mẹ để ngoài được bao lâu? Cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh https://imiale.com/sua-me-de-ngoai-duoc-bao-lau-16920/ https://imiale.com/sua-me-de-ngoai-duoc-bao-lau-16920/#respond Fri, 15 Sep 2023 04:48:21 +0000 https://imiale.com/?p=16920 Trong sữa mẹ có chứa rất nhiều đường và đạm, đạm lại giàu các axit amin và đặc biệt, cực kỳ có lợi cho cơ thể của trẻ bởi khi bé bú bao nhiêu sẽ hấp thụ bấy nhiêu. Tuy nhiên, chính vì quá giàu đạm nên vi khuẩn dễ sinh sôi, nảy nở. Nhất là khi để quá lâu, sữa mẹ sẽ bị vi khuẩn xâm nhập, bé bú phải sẽ gặp các rối loạn đường tiêu hóa. Vậy sữa mẹ để ngoài được bao lâu? Câu trả lời sẽ có ngay dưới đây.

sữa mẹ để ngoài được bao lâu

1. Sữa mẹ vắt ra để được bao lâu? 

Theo khuyến cáo của các tổ chức uy tín như Viện Dinh dưỡng quốc gia Việt Nam, WHO, UNICEF, khi ở môi trường bên ngoài thì thời gian bảo quản hoàn hảo của sữa mẹ sẽ được xác định cụ thể như sau:

  • Giữ được 6 – 8 tiếng đồng hồ ở nhiệt độ từ 25 độ C đến 35 độ C.
  • Giữ được 3 – 5 ngày nếu để trong ngăn mát tủ lạnh ở nhiệt độ từ 4 độ C và giữ được 3 tháng nếu để sữa mẹ ở ngăn đá của tủ lạnh.
  • Giữ được 6 tháng với điều kiện lưu trữ trong tủ đông chuyên biệt < -18 độ C.

Mặc dù theo khuyến cáo, sau khi vắt sữa, sữa mẹ sẽ để được ở bên ngoài trong khoảng thời gian như trên. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh cũng cần kiểm tra kỹ về mùi vị, trạng thái của sữa trước khi cho bé uống. Điều này nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh cho con. Nếu không, trẻ sẽ có nguy cơ uống phải sữa hỏng và dẫn đến bị tiêu chảy, viêm đường ruột.

2. Vì sao sữa mẹ dễ hỏng ở nhiệt độ thường? Cách nhận biết sữa mẹ bị hỏng

Sau khi đã biết sữa mẹ để ngoài được bao lâu thì nhiều người lại hoang mang không biết tại sao ở nhiệt độ thường, sữa mẹ dễ bị hỏng và có những cách nào để biết rằng, sữa mẹ đã bị hỏng? 

2.1. Vì sao sữa mẹ dễ hỏng ở nhiệt độ thường?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến sữa mẹ dễ bị hỏng ở nhiệt độ thường nhưng phần lớn chủ yếu là bởi:

2.1.1. Chứa các hợp chất dễ lên men

kích sữa bằng máy hút sữa

Ít ai biết rằng, có rất nhiều chất đạm và đường ở trong sữa mẹ. 

  • Đường là dạng đường đôi hoặc đường đơn. Dù có ưu điểm là giúp trẻ dễ hấp thu nhưng cực kỳ dễ lên men, nhanh bị ôi thiu, hư hỏng và để lâu ở bên ngoài, bé ăn phải, có thể bị tiêu chảy cấp.
  • Chất đạm chứa nhiều axit amin nên mang lại lợi ích tuyệt vời cho cơ thể của trẻ. Tức là, bú bao nhiêu sẽ hấp thụ bấy nhiêu. Tuy nhiên, lại dễ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Do đó, sữa mẹ mà để quá lâu sẽ bị nhiều vi khuẩn xâm nhập và con bú vào thì hệ tiêu hóa có nguy cơ bị nhiễm khuẩn.

2.1.2. Bảo quản không đúng cách

Lý do sữa mẹ không để được quá lâu ở nhiệt độ thường là vì các bậc phụ huynh bảo quản sữa không đúng cách.

  • Một số mẹ bỉm áp dụng cách rã đông sữa bằng phương pháp dựa vào nhiệt độ phòng. Cách này sẽ vô tình tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, làm sữa nhanh bị hỏng.
  • Nhiều ông bố bà mẹ lại hay để sữa đã vắt ra tại cánh tủ lạnh – vị trí dễ bị rã đông vì nhiệt độ không quá lạnh, nhằm mục đích tiện lợi hơn. Thế nhưng, việc mở tủ lạnh nhiều lần sẽ làm cho sữa không được bảo quản ở nhiệt độ đúng tiêu chuẩn. Từ đó, khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào, gây hư hỏng sữa.
  • Sữa mẹ sau khi vắt ra, kể cả để ở trong tủ lạnh, tủ đông… một thời gian dài cũng đều làm cho hàm lượng dinh dưỡng bị giảm dần. Nhất là, để quá hạn, sữa mẹ sẽ bị hỏng và cho bé uống, sẽ gây ảnh hưởng không tốt.
  • Sữa mẹ để ngoài được bao lâu – điều này sẽ phụ thuộc khá nhiều vào nhiệt độ bảo quản. Tuy nhiên, nếu mẹ dồn chung sữa mới vắt và cũ lại với nhau, cũng làm cho sữa dễ bị hỏng hơn. Nguyên nhân là bởi, sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 loại sữa sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cũng như tình trạng bảo quản.
  • Sữa mẹ còn dễ bị quá hạn và hư hỏng nhanh hơn nếu mẹ đổ sữa quá đầy trong túi hoặc bình. Theo các chuyên gia, sau khi vắt sữa xong, mẹ chỉ được đổ khoảng ¾ thể tích bình hoặc túi là vừa. Vì sữa là chất lỏng, đông lại sẽ giãn nở và khi đổ quá đầy, sữa dễ bị tràn ra, hư hỏng.
  • Những món đồ, dụng cụ dùng để vắt sữa cho trẻ cần đảm bảo an toàn vệ sinh, tiệt trùng sạch sẽ. Mục đích là đề phòng sữa mẹ sẽ bị hỏng ngay từ khi mới vắt ra. Ngoài ra, cũng không nên sử dụng vật dụng không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không đúng tiêu chuẩn.

2.2. Cách nhận biết sữa mẹ bị hỏng

Bên cạnh việc nắm rõ kiến thức sữa mẹ để ngoài được bao lâu thì các bậc phụ huynh cũng cần biết những phương pháp nhận diện sữa mẹ bị hỏng như sau:

Bé có biểu hiện lạ hoặc không muốn bú sữa mẹ

cách gọi sữa về sau khi mất sữa

Thực ra, em bé sơ sinh cực kỳ nhạy cảm với mùi vị của sữa mẹ. Do đó, trường hợp trẻ quấy khóc khi bú hoặc không muốn bú thì có thể sữa mẹ đã bị hư hỏng. Mùi vị của sữa có vấn đề. Khi đó, mẹ nên kiểm tra lại chất lượng của sữa.

Bị nổi váng

Hàm lượng chất béo trong sữa mẹ khá cao nên hay bị nổi váng. Nhất là, sau khi lắc đều bình sữa, lớp váng hòa tan vào sữa thì mẹ bỉm có thể cho bé uống bình thường. Ngược lại, sau khi đã hâm nóng sữa mà lớp váng ấy vẫn nổi lên trên bề mặt, không hòa tan cùng sữa thì tức là sữa đã bị quá hạn hoặc hư hỏng.

Có mùi và vị lạ

Thông thường, sữa mẹ sẽ có mùi hơi béo ngậy và vị nhạt nhạt. Trường hợp, các ông bố bà mẹ ngửi thấy mùi hôi hoặc nếm thử có vị chua tanh… thì chắc chắn sữa mẹ đã bị hỏng.

Sau khi rã đông, có mùi chua

Như đã nói, sữa mẹ nguyên chất sẽ có màu trắng ngà, vị nhạt nhạt và mùi thơm béo. Sau khi rã đông mà không còn mùi vị ấy, thay vào đó là mùi tanh, chua, không dễ chịu thì khả năng cao là sữa mẹ bị hỏng.

Bị quá hạn

Sữa mẹ để ngoài được bao lâu – câu trả lời đã có rõ ràng ở phía trên. Vì vậy, vượt quá thời hạn bảo quản thì sữa mẹ sẽ bị biến chất. Lời khuyên là, trên túi, bình đựng sữa, mẹ bỉm nên ghi chú cẩn thận ngày giờ vắt sữa, để tránh cho bé uống phải sữa đã quá hạn.

3. 3 cách bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh

Trường hợp không có tủ lạnh, các bậc phụ huynh có thể bảo quản sữa mẹ theo 3 cách đơn giản như sau:

3.1. Cho trẻ bú chủ động

mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

Dường như ai cũng biết, sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng đặc biệt cần thiết cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Do đó, các chuyên gia y tế trên thế giới đều khuyến khích nên cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn trong ít nhất 6 tháng đầu. 

Đây cũng chính là cách bảo quản sữa mẹ tốt nhất khi không có tủ lạnh. Trẻ sẽ được hưởng trọn vẹn dưỡng chất ngọt ngào, thơm ngon từ ngực mẹ. Từ đó, đảm bảo sức khỏe cho trẻ luôn luôn khỏe mạnh.

>>> Xem thêm: Nuôi con bằng sữa mẹ- Tổng hợp những lợi ích tuyệt vời

3.2. Bảo quản sữa ở nhiệt độ phòng

Sữa mẹ hoàn toàn tự nhiên, nguyên chất, không có chất bảo quản. Vì thế, sẽ không để được trong thời gian quá dài ở nhiệt độ thường. Nếu không có tủ lạnh, các mẹ có thể sử dụng điều hòa căn chỉnh lại nhiệt độ phòng để bảo quản sữa mẹ. Cụ thể, cần đảm bảo:

  • Thời hạn dùng tối đa là 6 tiếng đồng hồ nếu nhiệt độ phòng < 26 độ C.
  • Sử dụng được sữa mẹ trong khoảng 1 tiếng đồng hồ nếu nhiệt độ phòng > 26 độ C.

3.3. Đặt túi sữa vào thùng cách nhiệt cùng đá viên/ đá khô

Ngoài ra, một cách khác để giúp bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh mà không phải ai cũng biết, đó chính là đặt túi sữa, bình sữa vào thùng cách nhiệt, bên trong có đá viên hoặc đá khô. Nhưng nhớ, xếp đá xen kẽ với nhau để bảo quản hiệu quả.

>>> Xem thêm: Cách bảo quản sữa mẹ giữ chọn dưỡng chất

4. Một số lưu ý khi bảo quản sữa mẹ khi không có tủ lạnh

sữa mẹ để ngoài được bao lâu

Sữa mẹ để ngoài được bao lâu chắc hẳn mọi người đều đã biết. Tuy nhiên, trong quá trình bảo quản sữa mẹ mà không có tủ lạnh thì các bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề quan trọng như:

  • Cần vắt, hút sữa mẹ đúng cách và để vào các món vật dụng sạch sẽ. Sau đó, đậy kín và để ở vị trí thoáng mát, khô thoáng. 
  • Tuyệt đối không được để ở nơi có nhiệt có cao hoặc ẩm thấp. Không được để ở khu vực có ánh nắng mặt trời, bức xạ hay nguồn nhiệt khác chiếu vào. Tốt nhất nên bảo quản sữa mẹ ở phòng có điều hòa nhiệt độ dưới 26 độ C. 
  • Chỉ nên bảo quản sữa mẹ tối đa trong vòng 8 tiếng đồng hồ ở nhiệt độ phòng 35 độ C. Không để lâu hơn để tránh tình trạng sữa mất hết chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Bởi đây chỉ là giải pháp tạm thời.

>>> Xem thêm: 7 nguyên tắc bảo quản sữa mẹ đúng cách

Sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời, quan trọng đối với trẻ trong những năm tháng đầu đời. Mong rằng, với những thông tin hữu ích giải đáp về vấn đề sữa mẹ để ngoài được bao lâu mà bài viết trên đã chia sẻ thì sẽ giúp mẹ bỉm bảo quản được sữa tốt nhất, luôn đảm bảo an toàn cho con yêu.

]]>
https://imiale.com/sua-me-de-ngoai-duoc-bao-lau-16920/feed/ 0
Kích sữa L3 là gì? Cách kích sữa L3 chuẩn cho mẹ sau sinh https://imiale.com/kich-sua-l3-la-gi-cach-kich-sua-l3-chuan-cho-me-sau-sinh-16870/ https://imiale.com/kich-sua-l3-la-gi-cach-kich-sua-l3-chuan-cho-me-sau-sinh-16870/#respond Fri, 25 Aug 2023 09:35:21 +0000 https://imiale.com/?p=16870 Kích sữa L3 là cách gọi sữa về cực kỳ nhanh chóng và đơn giản, dành cho những bà mẹ bỉm sữa đang gặp tình trạng giảm sữa, mất sữa. Nếu bạn cũng đang tò mò về phương pháp này, băn khoăn không biết nên làm như thế nào thì đừng bỏ qua thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây. 

kích sữa L3

1. Kích sữa L3 là gì?

Đúng như tên gọi, kích sữa L3 là phương pháp kích sữa mẹ bằng máy hút sữa theo lịch 3 giờ. Tức là, cứ 3 tiếng đồng hồ, mẹ bỉm sẽ thực hiện hút sữa một lần. Mục đích là để kích sữa, giúp tăng quá trình sản xuất, sữa mẹ về nhiều và ổn định.

So với lịch L2, cách kích sữa này dễ sắp xếp thời gian, không quá vất vả cũng không phải ôm máy hút sữa gần như cả ngày nên được các mẹ áp dụng nhiều hơn.

2. Khi nào mẹ nên thực hiện kích sữa L3? 

Ngay từ những tuần đầu sau sinh, mẹ có thể thực hiện phương pháp L3. Thời điểm này, trẻ sơ sinh cần nguồn dinh dưỡng lớn để phát triển.

Bé sẽ ăn từ 6 – 12 bữa/ ngày. Do đó, kích sữa theo phương pháp L3 sẽ giúp mẹ luôn đảm bảo được lượng sữa cho con, cũng như duy trì việc gọi sữa về đều đặn. 

Bên cạnh đó, kích sữa theo lịch 3 giờ một lần cũng cực kỳ phù hợp với những em bé đang ở giai đoạn từ 0 – 2 tháng tuổi. Tạo cho trẻ thói quen, cứ 3 giờ lặp lại một chu kỳ ăn – chơi – ngủ. Từ đó, cũng tạo tín hiệu cho cơ thể mẹ bỉm sản xuất nhiều sữa hơn, đáp ứng được nhu cầu ăn sữa của bé.

3. Lịch kích sữa L3 có hiệu quả không? 

Như đã nói, áp dụng cách kích sữa L3 thì cứ 3 tiếng, mẹ phải hút sữa một lần. Tuy nhiên, các mẹ cũng cần phải đảm bảo tốt sức khỏe của mình. Vì quá trình kích sữa trong khoảng thời gian dài, sẽ tiêu hao rất nhiều năng lượng của mẹ. 

Mẹ bỉm cần phải có đủ thời gian ngủ, nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe. Từ đó mới mang đến được nguồn sữa có chất lượng tốt cho trẻ. Việc kích sữa thành công hay không, phụ thuộc rất lớn vào chế độ sinh hoạt của người mẹ.

Ngược lại, nếu sức khỏe của mẹ không được tốt sẽ cản trở quá trình tạo sữa và kích sữa. Lý do là bởi cơ thể mệt mỏi, căng thẳng làm hạn chế việc giải phóng các hormone Prolactin và Oxytocin tham gia vào quá trình tiết sữa.

Để đảm bảo tốt thời gian nghỉ ngơi cho bản thân, các mẹ có thể tham khảo lịch  kích sữa theo thời gian biểu như sau:

  • Buổi sáng: kích sữa vào lúc 4 giờ, 7 giờ, 10 giờ.
  • Buổi trưa: kích sữa vào khoảng 12 giờ.
  • Buổi chiều: kích sữa vào lúc 3 giờ, 6 giờ.
  • Buổi tối: kích sữa vào khoảng 9 giờ, 12 giờ.

Mỗi ngày, mẹ bỉm nên lặp đi lặp lại lịch hút sữa như vậy thì sẽ được ngủ liên tục 3,5 tiếng đồng hồ.

>>> Xem bài viết: 3 cách kích sữa bằng máy hút sữa đơn giản, hiệu quả nhất cho mẹ

4. Hai cách hút sữa L3 chuẩn cho mẹ sau sinh

Nếu chưa biết kích sữa L3 như thế nào cho chuẩn, hiệu quả thì các mẹ đừng bỏ qua 2 cách hướng dẫn dưới đây.

4.1. Kích sữa bằng cách cho bé ti mẹ trực tiếp

mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

Đối với cách kích sữa cho bé ti mẹ trực tiếp thì mẹ bỉm cần theo dõi lịch sinh hoạt của con. Sau đó, thiết lập lịch hút sữa sao cho trùng với thời gian bé bú sữa mẹ, để không ảnh hưởng đến giấc ngủ của con.

Đừng quên, sau khi bé đã ti no nê, mẹ nên tiếp tục hút cạn sữa ở hai bầu ngực và hút thêm từ 2 – 5 phút nữa. Mục đích là để gửi tín hiệu để cơ thể rằng, bé vẫn cần thêm sữa. Khi đó, phản xạ xuống sữa sẽ quyết định sự thành công của việc kích sữa 3 tiếng đồng hồ một lần.

4.2. Kích sữa bằng máy hút sữa (bé không chịu ti mẹ)

Trường hợp, bé không chịu ti mẹ thì các mẹ có thể áp dụng quy trình kích sữa với bước cơ bản như sau:

Bước 1: Massage bầu ngực

Nếu trẻ chịu bú sữa mẹ trực tiếp thì sẽ hỗ trợ phản xạ xuống sữa một cách tự nhiên. Còn không, mẹ nên massage bầu ngực để tạo phản xạ xuống sữa, giúp sữa về nhiều và nhanh hơn. Bên cạnh đó, đây cũng là thao tác quan trọng, giúp hút được cặn sữa mẹ, thuận lợi cho quá trình kích sữa L3 sau đó. 

Bước 2: Tiến hành hút sữa

Mỗi cữ, mẹ bỉm chỉ nên hút từ 10 – 15 phút, để tránh gây đau ngực và tổn thương đầu ti. Trong khoảng thời gian đó cũng chia ra 2 lần để nghỉ ngơi. Cụ thể, sau khi hút sữa được 5 – 7 phút, các mẹ nên bật chế độ massage của máy, tạo cảm giác dễ chịu và thoải mái hơn.

Bước 3: Hút sữa thêm 2 – 5 phút

Sau khi đã hút cạn sữa, mẹ vẫn nên hút thêm từ 2 – 5 phút. Nhằm gửi tín hiệu cho cơ thể mình, sản xuất thêm nhiều sữa hơn cho trẻ.

5. Nguyên tắc khi thực hiện kích sữa L3 không thể bỏ qua

Để nâng cao hiệu quả kích sữa L3, các mẹ cần tham khảo thêm một số nguyên tắc hiệu quả, không thể bỏ qua như:

5.1. Tuân thủ đúng theo thời gian biểu

Bất kể áp dụng phương pháp kích sữa nào, mẹ bỉm cũng cần phải tuân thủ đúng thời gian biểu. Như vậy, mới tạo ra phản xạ tiết sữa theo giờ. Đồng thời, tuân thủ đúng lịch kích sữa cũng sẽ giúp đảm bảo thời gian cho cơ thể mẹ sản xuất sữa. Và tận dụng được tối đa thời gian cho mẹ nghỉ ngơi, phục hồi sau đó. 

Từ đó, cũng giúp quá trình kích sữa diễn ra thuận lợi, dễ dàng hơn.

5.2. Kết hợp chế độ dinh dưỡng đầy đủ

mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

Thực hiện quá trình kích sữa, mẹ bỉm nên ăn đầy đủ các loại thực phẩm, nhằm cung cấp đủ dưỡng chất cho cả mẹ lẫn bé. Cụ thể, trong khẩu phần ăn, luôn cần có đủ các nhóm thực phẩm:

  • Chất tinh bột: gạo, mì, khoai, ngô, sắn…
  • Chất đạm: thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu…
  • Vitamin và chất khoáng: trái cây, rau củ…
  • Chất béo: bơ, mỡ, dầu, sữa…

Bên cạnh đó, các mẹ nên uống đủ nước. Mỗi ngày, uống từ 2,5 –  3 lít nước. Nên uống khi cảm thấy khát hoặc trước và sau khi cho con bú cũng như trước khi đi ngủ để sữa nhanh về. Ngoài ra, mẹ cũng có thể uống các loại nước khác để thay thế như sữa dinh dưỡng, nước canh, nước ép trái cây, nước thảo mộc…

Đặc biệt, mẹ bỉm nên nhớ để tránh ăn các thực phẩm gây giảm bớt lượng sữa, như là lá lốt, bắp cải, rau bạc hà… Cũng tuyệt đối đừng sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ nhằm đảm bảo chất lượng sữa cho con.

>>> Xem thêm: Sau sinh ăn gì? Top thực phẩm lành tính, ích sữa cho mẹ

5.3. Phân bổ thời gian nghỉ ngơi hợp lý

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý thì các mẹ cũng nên phân bổ thời gian ngủ, nghỉ ngơi phù hợp sao cho tinh thần thoải mái. Khi đó quá trình kích sữa L3 mới hiệu quả, thành công.

Nghĩa là, mẹ nên tranh thủ ngủ nghỉ ngơi giữa các đợt kích sữa để cơ thể mình được phục hồi, có sức khỏe tốt nhất. Mỗi ngày nên hít thở và vận động nhẹ nhàng khoảng 30 phút.

5.4. Sử dụng các công cụ hỗ trợ để tiết kiệm thời gian

Không chỉ cần có dụng cụ chính là máy hút sữa mà mẹ bỉm cũng nên chuẩn bị thêm hộp kín hoặc túi đựng sữa được làm bằng chất liệu an toàn, để có thể bảo quản sữa mẹ trong tủ lạnh.

Nhờ vậy, các mẹ chỉ cần làm sạch máy hút sữa một lần trong ngày và sẽ tiết kiệm được thời gian vệ sinh dụng cụ giữa các cữ.

5.5. Đo lường hiệu quả

Nếu có thể, sau mỗi lần hút sữa, mẹ bỉm nên ghi chép lại lượng sữa hút được. Như thế, sẽ dễ dàng quan sát được hiệu quả của phương pháp L3. Bởi mỗi cách kích sữa có thể phù hợp với cơ địa người này nhưng lại không phù hợp với người khác. Chính vì lẽ đó, mẹ nên theo dõi lượng sữa mình hút được trong 2 tuần để có thể điều chỉnh sao cho hợp lý.

 

Trên đây là tất tần tật những thông tin chia sẻ cũng như hướng dẫn mẹ bỉm áp dụng phương pháp kích sữa L3. Mong rằng, từ đó, các mẹ sẽ có thêm nhiều kiến thức hữu ích và mới mẻ, để lựa chọn được cách thức phù hợp. Dù lựa chọn phương pháp nào đi chăng nữa, hãy nhớ ưu tiên số 1 là sức khỏe của mẹ và bé.

]]>
https://imiale.com/kich-sua-l3-la-gi-cach-kich-sua-l3-chuan-cho-me-sau-sinh-16870/feed/ 0
Mất sữa sau sinh: Nguyên nhân và cách gọi sữa về sau khi mất sữa hiệu quả https://imiale.com/cach-goi-sua-ve-sau-khi-mat-sua-16862/ https://imiale.com/cach-goi-sua-ve-sau-khi-mat-sua-16862/#respond Fri, 25 Aug 2023 08:55:25 +0000 https://imiale.com/?p=16862 Một trong những tình trạng mà nhiều sản phụ sau sinh thường phải đối mặt và không mong muốn xảy ra, đó chính là mất sữa đột ngột. Vậy nguyên nhân của tình trạng này là gì, dấu hiệu ra sao và cách gọi sữa về sau khi mất sữa như thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp tường tận qua những thông tin sau.

cách gọi sữa về sau khi mất sữa

1. Dấu hiệu mất sữa sau sinh

Đối với trường hợp mất sữa đột ngột sau sinh, đa số mẹ bỉm sẽ xuất hiện những dấu hiệu, như:

1.1. Ngực xẹp nhũn, không căng tức

Dường như ai cũng biết, bầu ngực là nơi chứa đựng sữa. Vì thế, nếu bầu ngực căng đầy, chứng tỏ mẹ sẽ luôn có nhiều sữa. Ngược lại, bầu ngực luôn trong trạng thái nhão, xẹp thì khả năng cao là mẹ có ít sữa, thậm chí bị mất sữa.

Nhất là những mẹ trước đây, bầu ngực luôn căng tròn mà bỗng nhiên bị xẹp, nhão thì nguy cơ mất sữa là cực kỳ lớn.

1.2. Mẹ không có sữa hoặc rất ít sữa

Trước đó vẫn đủ sữa cho con ăn nhưng tự nhiên ít sữa hoặc không có sữa, chính là dấu hiệu điển hình của tình trạng mất sữa đột ngột. Thậm chí, kể cả khi vắt sữa hoặc nặn bằng tay cũng chỉ ra vài giọt, không đủ cho con ăn.

1.3. Tắc tia sữa

 Một trong những dấu hiệu phổ biến nhất là tắc tia sữa. Mẹ có thể bị sốt, đau tức ngực. Thậm chí, bầu ngực căng đầy mà sữa lại không chảy ra. Lý do là bởi, sữa vẫn được tạo ra nhưng ống dẫn sữa bị tắc, khiến sữa không thông. Để một thời gian dài, sẽ đông kết lại, gây mất sữa. 

2. 11 nguyên nhân khiến mẹ bị mất sữa sau sinh

Cùng điểm qua 11 nguyên nhân khiến mẹ bị mất sữa sau sinh:

2.1. Mẹ bị trầm cảm, stress

cách gọi sữa về sau khi mất sữa

Một trong những vấn đề ảnh hưởng khá nhiều đến cơ chế sản xuất sữa của mẹ bỉm, đó chính là tinh thần sau sinh. Cụ thể, tâm lý bất ổn, mẹ chịu tổn thương về tinh thần sẽ khiến cho khí huyết lưu thông kém, kinh mạch trì trệ, ảnh hưởng đến việc tiết sữa.

Vì vậy, nếu sản phụ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, tâm lý không ổn định, đặc biệt những người mẹ bị trầm cảm thì dễ gặp phải tình trạng mất sữa. Khả năng mất sữa sẽ càng cao nếu tâm trạng cứ lo lắng, stress, áp lực. 

2.2. Bé ít bú mẹ

Bé ti mẹ trực tiếp sẽ tiếp nhận được nguồn dinh dưỡng tốt nhất. Không những vậy, đây còn là phương pháp duy trì, hỗ trợ làm tăng sữa mẹ để đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn sữa của trẻ.

Trường hợp, bé lười hoặc không chịu ti trực tiếp sữa mẹ, cơ thể người mẹ sẽ ngầm hiểu rằng, con cần ít sữa nên sẽ tiết ra lượng sữa ít hơn. Một thời gian dài, bé không bú hoặc bú ít, sẽ dẫn đến tình trạng sữa bị giảm, rồi mất sữa.

Dựa vào nguyên lý này, cho bé bú cũng được coi là một cách gọi sữa về sau khi mất sữa được nhiều người áp dụng. Thế nên, mẹ hãy cố gắng cho con bú càng nhiều càng tốt nhé, nhất là những ngày đầu sau sinh.

2.3. Mẹ ít uống nước

Ít ai biết rằng, 80% sữa mẹ là nước. Do đó, uống ít nước cũng chính là nguyên nhân gây ít sữa hoặc mất sữa.

2.4. Chế độ dinh dưỡng kém

Cũng giống như nước, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò cực kỳ quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiết sữa, cũng như chất lượng sữa. Vì thế, sau sinh, mẹ cần có chế độ ăn hợp lý, đủ chất dinh dưỡng.

Trường hợp, sản phụ không được ăn uống đầy đủ, chế độ ăn nghèo nàn hoặc quá kiêng khem trong chuyện ăn uống… hoàn toàn có thể gây ra hiện tượng sữa ít dần hoặc bị mất sữa đột ngột. 

2.5. Bé bú bình/bú sữa công thức sớm

cách gọi sữa về sau khi mất sữa

Có thể mẹ không biết, trường hợp bé uống sữa công thức, bú bình sớm sẽ khiến con bỏ ti mẹ. Bé lười hoặc không bú sữa mẹ sẽ khiến lượng sữa được sản xuất ít dần, rồi mất sữa.

Vì lẽ đó, nếu không phải bất đắc dĩ, mẹ nên cho con bú sữa trực tiếp. Vừa giúp duy trì sữa lại tăng tình cảm mẫu tử.

2.6. Mẹ mắc bệnh liên quan đến tuyến vú

Sau sinh, nếu mẹ mắc một số bệnh liên quan đến tuyến vú như viêm tuyến vú, áp xe vú, nhiễm khuẩn núm vú, tắc tia sữa, phẫu thuật ngực sau sinh… thì cũng có khiến tuyến dẫn sữa bị tắc, gây nên tình trạng mất sữa.

Nếu muốn áp dụng cách gọi sữa về sau khi mất sữa hiệu quả thì sản phụ cần vệ sinh bầu ngực sạch sẽ, để tránh nhiễm khuẩn và không mắc các bệnh làm ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa.

Ngoài những bệnh lý trên, nếu sản phụ bị rối loạn nội tiết, cũng có thể gây mất sữa, bởi nó ảnh hưởng đến Prolactin và Oxytocin – 2 loại hormone điều tiết quá trình sản xuất sữa bên trong ngực mẹ.

2.7. Nghỉ ngơi không hợp lý

Nghỉ ngơi được cho là khoảng thời gian tuyệt vời để giúp cơ thể người mẹ phục hồi và tái tạo nguồn năng lượng mới.

Vì thế, sinh nở xong mà mẹ không được nghỉ ngơi hoặc có ít thời gian nghỉ ngơi, sẽ làm cho sức khỏe thể chất và tinh thần bị suy giảm nghiêm trọng. Từ đó, lượng sữa cho con bú cũng giảm hoặc mất đi.

2.8. Sử dụng thuốc điều trị bệnh

Việc sử dụng thuốc sau quá trình sinh nở của sản phụ cũng cần đặc biệt chú ý. Vì nó sẽ ảnh hưởng đến lượng sữa cũng như sức khỏe của em bé. Đặc biệt, nếu mẹ dùng thuốc kháng sinh, đặc trị bệnh thì tác dụng phụ của thuốc có thể làm ức chế quá trình tiết sữa, dẫn đến giảm sữa, mất sữa đột ngột.

2.9. Ăn phải thực phẩm gây ít sữa

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng kém, một số mẹ chưa có kinh nghiệm hoặc không tìm hiểu kỹ mà ăn phải những thực phẩm gây mất sữa như lá bạc hà, măng chua, rau bắp cải, lá lốt, khổ qua… cũng là nguyên nhân của tình trạng mất sữa. 

Do đó, cách gọi sữa về sau khi mất sữa đơn giản nhất dành cho các mẹ bỉm là nên kiêng khem những thực phẩm này.

2.10. Mẹ sinh non, sinh mổ 

cách gọi sữa về sau khi mất sữa

Sản phụ sinh mổ hoặc sinh non cũng là nguyên nhân gây mất sữa. Bên cạnh đó, cũng không thể kể đến ảnh hưởng của thuốc mê, thuốc tê và cơn đau đẻ… Đây mới chính là nguyên nhân hàng đầu gây ức chế các hormone tạo sữa, tiết sữa.

2.11. Chưa có kinh nghiệm nuôi con

Đối với những người lần đầu làm mẹ, thường sẽ chưa có kinh nghiệm nuôi con như cách cho bé ngậm núm vú sao cho đúng, tần suất cho bé bú… Đó cũng là lý do khiến mẹ dần dần bị mất sữa.

3. Hướng dẫn cách gọi sữa về hiệu quả sau khi bị mất sữa

Nếu chưa biết cách gọi sữa về sau khi mất sữa như thế nào đảm bảo hiệu quả tốt nhất thì mẹ bỉm có thể tham khảo hướng dẫn như sau:

3.1. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng

Mẹ nên ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng sau quá trình sinh nở. Điều này, không chỉ cung cấp dưỡng chất giúp sản phụ dễ dàng hồi phục sức khỏe sau cuộc vượt cạn mệt nhọc mà còn giúp nguồn sữa dồi dào, chất lượng hơn.

Một số thực phẩm có tác dụng lợi sữa mà mẹ bỉm nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày như rau củ quả (đu đủ xanh, rau ngót, khoai lang…), thịt động vật (thịt lợn, thịt bò, trứng, cá…), trái cây (hồng xiêm, na, bưởi, vú sữa…).

3.2. Massage ngực trước cữ bú

cách gọi sữa về sau khi mất sữa

Trước khi hút sữa hoặc cho con bú, mẹ nên massage bầu ngực một cách nhẹ nhàng. Cách chữa mất sữa này tuy đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao và nhiều mẹ bỉm đã thực hiện thành công. 

Cụ thể, khi massage, mẹ nên sử dụng một tay nâng ngực, tay còn lại xoa nhẹ quanh bầu vú từ dưới lên trên theo chiều kim đồng hồ từ 20 – 30 lần.

3.3. Cho bé bú/hút sữa đúng cữ, đủ cữ

Bé bú gây kích thích lên cơ quan cảm giác. Khi đó, cơ thể mẹ nhận được tín hiệu sản xuất sữa. Vì vậy, mẹ cần cho bé ti sữa theo đúng các mốc thời gian hợp lý, đúng và đủ cữ. 

Trường hợp bé con không chịu bú, bú ít hoặc bú sai khớp ngậm, sản phụ có thể dùng máy hút sữa để kích thích tuyến sữa hoạt động. Nhất là trong khoảng thời gian mới sinh, mẹ nên thực hiện đều đặn mỗi ngày, cho bé bú và hút sữa 2 – 3 giờ/ lần.

3.4. Giữ tinh thần thoải mái, lạc quan

Để có được tinh thần vui vẻ, lạc quan, giúp sữa tiết ra nhiều hơn thì mẹ có thể áp dụng một số cách như:

  • Cùng trò chuyện và nghe nhạc cùng con.
  • Bế con ra ngoài đi bộ, đi dạo… thư giãn.
  • Xem các chương trình hài hước, thú vị và hữu ích.
  • Đọc những câu chuyện vui và hạnh phúc.

3.5. Chườm nóng ngực

Khi mẹ bỉm bị tắc tia sữa, việc chườm nóng ngực sẽ giúp làm tan khối sữa bị đông kết. Nhờ đó, sữa trong bầu ngực sẽ được lưu thông tốt hơn. Đồng thời, kích thích sữa mẹ về nhiều và đều đặn hơn.

Do đó, bên cạnh việc massage ngực, trước khi cho con bú hoặc hút sữa, mẹ có thể chườm nóng bằng cách sử dụng khăn xô thấm nước, rồi chườm quanh bầu ngực. 

Ngoài ra, còn có thể áp dụng cách làm khác như lấy củ hành nướng lên, bọc vào khăn rồi chườm quanh ngực. Hoặc đổ nước nóng vào chai thủy tinh, lăn xung quanh núm ti.

Đây đều được đánh giá là cách gọi sữa về sau khi mất sữa theo mẹo dân gian, rất hiệu quả.

3.6. Kích sữa bằng máy hút sữa

kích sữa bằng máy hút sữa

Ngày nay, có rất nhiều người sử dụng máy hút sữa. Bởi hút sữa đúng cữ, giúp cơ thể luôn tiết sữa đều đặn, vừa đảm bảo đủ sữa cho con ăn lại không gây mất sữa.

>>> Xem thêm: 3 cách kích sữa bằng máy hút sữa đơn giản, hiệu quả nhất cho mẹ

3.7. Kích sữa cho mẹ bị mất sữa, ít sữa bằng mẹo dân gian

Mẹ bỉm cũng có thể áp dụng một số mẹo dân gian khác để “gọi” sữa về như sau:

Kích sữa bằng lá mít

Chuẩn bị 9 lá mít (nếu là bé gái) và 7 lá mít (nếu là bé trai). Rửa sạch, cho cùng 2 lít nước, đun sôi, đến khi còn khoảng 1,5 lít. Chia thành 2 phần: phần 1 dùng khăn sữa nhúng vào, vắt nước rồi lau đầu ti. Sau đó, lấy lược nhúng vào nước lá mít, trải đều lên bầu ngực. Còn phần 2, để sản phụ uống sau vài giờ.

Mẹo kích sữa từ búp dứa

Chuẩn bị 7 búp dứa non (nếu là bé trai) và 9 búp (nếu là con gái). Rửa thật sạch sẽ, cắt bỏ lá dứa màu xanh và chỉ giữ phần búp dứa màu trắng. Thái nhỏ như hạt lựu, bỏ vào nấu canh với sườn heo hoặc thịt nạc. Ninh thật nhừ, để cho mẹ bỉm ăn cả cái và nước, mỗi ngày 2 lần để sữa về nhiều hơn.

Chườm ngực bằng xôi nếp

Nấu chín xôi nếp, gói vào lớp khăn dày, chườm xung quanh bầu ngực. Vừa chườm vừa massage nhẹ nhàng, giúp kích thích sữa về nhiều hơn.

Men trộn rượu trắng

Mua men và rượu trắng về. Trộn lẫn 2 hỗn hợp đó với nhau cho thật mềm. Đắp xung quanh ngực trong vòng 20 phút. Men và rượu nóng giúp thông tia sữa, gọi sữa về nhanh. Đồng thời, giúp sữa thơm ngon hơn.

Nếu có thời gian, mẹ nên áp dụng mẹo này trong vòng 15 phút. Sau đó, lau lại bằng khăn ấm, sữa sẽ về rất nhanh.

Lá tía tô

Lấy một nắm tía tô cùng với ngọn cây dừa nước. Rửa thật sạch và nghiền nát. Bọc hỗn hợp trên trong chiếc khăn mỏng rồi đem chườm lên ngực.

Thực hiện đều đặn mỗi ngày khoảng 1 – 2 tiếng. Vài hôm sau sẽ thấy sữa về.

>>> Xem bài viết: Tổng hợp 10+ mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa sau sinh

3.8. Sử dụng sản phẩm lợi sữa

Bật mí: một cách gọi sữa về sau khi mất sữa được rất nhiều mẹ bỉm áp dụng ngày nay, đó là sử dụng các sản phẩm lợi sữa như chè vằng, nước đỗ đen gạo lứt… Những thức uống này vừa dễ làm lại đảm bảo an toàn nên sản phụ có thể uống thay nước lọc hàng ngày.

Ngoài ra, hiện nay còn có nhiều loại thuốc lợi sữa được bán trên thị trường. Mẹ nên tham khảo kỹ càng để lựa chọn được sản phẩm an toàn, hiệu quả.

4. Những lưu ý khi kích sữa cho mẹ ít sữa, mất sữa

cách gọi sữa về sau khi mất sữa

Trong quá trình kích sữa cho mẹ bỉm sau sinh, các bạn cũng cần lưu ý kỹ một số vấn đề như sau:

  • Không nên áp dụng phương pháp kích sữa ngay sau khi sinh xong. Hãy tiến hành kích sữa khi bé đã ti mẹ đều đặn và các tuyến sữa đã được lưu thông.
  • Uống nhiều nước, 80% sữa mẹ là nước. Vì thế, mẹ nên uống nhiều nước mỗi ngày, khoảng 2 lít nước/ ngày, bao gồm cả sữa, nước canh, nước hoa quả…
  • Áp dụng các cách gọi sữa về sau khi mất sữa đơn giản nhưng tốn khá nhiều thời gian. Mẹ bỉm cần kiên trì, chịu khó thực hiện. 
  • Tùy vào cơ địa của mỗi sản phụ, việc “gọi” sữa về sẽ mang lại hiệu quả khác nhau, có thể đến sớm hoặc muộn hơn.

Chắc hẳn, đến đây các bạn đã biết cách gọi sữa về sau khi mất sữa hiệu quả rồi đúng không? Chúc bạn sẽ “nạp” được thêm nhiều kiến thức mới mẻ, thú vị để biết cách chăm sóc bé yêu nhà mình tốt hơn.

>>> Xem thêm: 7+ Cách sữa an toàn, sữa đặc về nhanh

]]>
https://imiale.com/cach-goi-sua-ve-sau-khi-mat-sua-16862/feed/ 0
Tổng hợp 10+ mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa sau sinh https://imiale.com/meo-dan-gian-giup-me-nhieu-sua-16853/ https://imiale.com/meo-dan-gian-giup-me-nhieu-sua-16853/#respond Mon, 21 Aug 2023 03:52:04 +0000 https://imiale.com/?p=16853 Sau khi sinh em bé, làm cách nào để có được nguồn sữa mẹ dồi dào, thơm ngon, giàu dinh dưỡng là mối quan tâm hàng đầu của các bà mẹ. Danh sách những mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa được chia sẻ trong bài viết này sẽ giúp các mẹ kích sữa tự nhiên hiệu quả, con yêu được bú nguồn sữa chất lượng.

mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

1. Nguyên nhân khiến mẹ ít sữa sau sinh

Trước khi đến với các mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa, chị em hãy tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Chúng bao gồm:

  • Tinh thần căng thẳng: 2 loại hormone chịu trách nhiệm tiết sữa là Prolactin và Oxytocin. Tình trạng stress kéo dài của mẹ khiến 2 loại hormone này giảm xuống, ít dần đi. Mẹ thậm chí còn bị mất sữa.
  • Không đủ dinh dưỡng: Mẹ sau sinh không được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng sẽ khiến cơ thể suy nhược, lâu hồi phục, lượng sữa tiết ra cũng giảm dần.
  • Ăn thực phẩm ít sữa: Việc mẹ không kiêng cữ sau sinh nên ăn phải các thực phẩm gây ít sữa như rau mùi tây, lá lốt, măng chua, rau bạc hà, cà phê, thức ăn nhiều dầu mỡ… dẫn đến ít sữa.
  • Bệnh liên quan đến tuyến vú: Áp xe vú, viêm tuyến vú do tắc sữa, thiểu sản tuyến vú, phẫu thuật ngực… là các nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sự tiết sữa của tuyến vú.
  • Sót rau: Hiếm gặp nhưng sót rau khiến tử cung co bóp mạnh để đẩy rau ra ngoài, khiến người mẹ đau đớn, hormone progesterone không giảm ức chế quá trình tiết sữa.
  • Rối loạn nội tiết, thiếu máu: Nội tiết rối loạn kéo theo sự rối loạn của hormone, trong đó có hormone sản xuất sữa. Tình trạng thiếu máu khiến mẹ mệt mỏi, cơ thể không đủ máu đến cơ quan làm chậm quá trình tiết sữa.
  • Cho con uống sữa công thức sớm: Trẻ sẽ chán sữa mẹ, bỏ ti. Bé không bú sẽ khiến sữa mẹ ít dần và mất hẳn.
  • Lạm dụng ti giả: Khiến trẻ quen ti giả mà bỏ ti mẹ. Dùng dụng cụ hút sữa sẽ không kích thích tuyến sữa hoạt động tốt như khi bé bú trực tiếp. Lâu dần, bé không bú mẹ khiến sữa mẹ ít đi và mất sữa.
  • Dùng máy hút sữa không đúng cách: Lực hút mạnh của máy làm tổn thương đầu ngực mẹ. Chưa kể, mẹ phụ thuộc hoàn toàn vào máy mà quên việc cho con bú dẫn đến ít sữa.
  • Sinh non, sinh mổ: Cơ chế sản xuất sữa chưa hoàn thiện nếu mẹ sinh non gây ít sữa sau sinh. Mẹ sinh mổ dùng thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm làm cản trở tuyến sữa hoạt động dẫn đến cơ thể tiết ít sữa.

>>> Xem thêm: Nuôi con bằng sữa mẹ – Tổng kết những lợi ích tuyệt vời

2. Một số mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa hơn

Dưới đây là một số phương pháp dân gian hỗ trợ kích sữa tự nhiên cho mẹ sau sinh:

2.1. Chườm ngực bằng cơm nóng hoặc xôi nóng

mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

Sử dụng cơm nóng hoặc xôi nóng chườm ngực là mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa được đông đảo người tin dùng. Cách thực hiện rất đơn giản nhưng cho kết quả nhanh chóng:

  • Vo tròn nắm xôi nóng hoặc cơm nóng vừa mới nấu xong.
  • Cho nắm cơm hoặc nắm xôi vào khăn xô rồi áp lên bầu ngực.
  • Lăn nắm cơm hoặc nắm xôi theo chiều kim đồng hồ để sữa đặc, chín và không bị tắc.
  • Khi thấy nắm cơm hoặc nắm xôi đã nguội thì mang hâm nóng rồi lăn tiếp.
  • Thực hiện lăn mỗi lần khoảng 20 phút.

2.2. Ăn các món lợi sữa

Mẹ hãy xây dựng khẩu phần ăn uống với các món ăn lợi sữa để kích thích quá trình tiết sữa của cơ thể và duy trì ổn định nguồn sữa cho bé bú:

  • Rau xanh giúp lợi sữa: Bồ ngót, rau lang, mồng tơi, rau dền, thì là, rau đay, măng tây, cải bó xôi, súp lơ xanh,…
  • Canh lợi sữa: Giò heo hầm đu đủ xanh, móng giò thông thảo, rau ngót thịt bò, đậu hũ rong biển, đu đủ xanh sườn non, hoa chuối nấu thịt, cá chép thông thảo…
  • Món ăn mặn lợi sữa: Cá chép hấp thì là, đậu phụ kho thịt, cá lóc kho tộ, thịt dê hầm đương quy, tôm nõn rang thịt, thịt nạc kho nghệ, gà ác tần thuốc bắc, cá diếc kho gừng, thịt bò hầm cà chua, đuôi bò hầm thuốc bắc, chân giò rim gừng…
  • Cháo lợi sữa: Cháo cá chép, cháo thịt nạc đậu xanh, cháo móng giò hạt sen, cháo lươn, cháo mè đen, cháo cà rốt thịt bò, cháo trứng, cháo gạo nếp táo đỏ, cháo gà hạt sen, cháo thịt bò băm…
  • Món tráng miệng lợi sữa: Chè hạt sen, chè mè đen đường phèn, chè đậu xanh…
  • Nước uống lợi sữa: Nước đậu đen, nước gạo lứt rang, sữa nóng ấm,…

2.3. Sử dụng men trộn rượu trắng

Mẹ hãy mua rượu trắng và men về, trộn chúng lại với nhau thành một hỗn hợp cho thật mềm rồi đắp xung quanh ngực trong vòng 20 phút. Hỗn hợp men cùng rượu nóng sẽ hút tia sữa về, giúp sữa thơm ngon hơn. Nếu có thời gian, chị em hãy massage hỗn hợp này lên vùng bầu ngực trong 15 phút mỗi bên để thông tia sữa. Cuối cùng, bạn lau lại với khăn ấm. Cách này giúp sữa về rất nhanh và thơm.

2.4. Sử dụng một số loại lá

Các loại lá cũng có tác dụng kích sữa mẹ hiệu quả. Bạn có thể sử dụng:

Lá mít

mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • 7 lá mít non (nếu là bé trai) hoặc 9 lá mít non (nếu là bé gái).
  • Nước sạch.
  • Lược chải tóc.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch rồi cho lá mít non và nước vào nồi nấu.
  • Khi nước đã ấm, nhúng lược vào nồi rồi chải đều lên bầu ngực theo chiều từ trên xuống dưới.
  • Sau khi chải xong, lấy khăn xô nhúng vào nồi nước rồi lau vệ sinh cho sạch đầu ti.

Cách này giúp lấy đi cặn sữa bám trên đầu ti, thông tắc tia sữa dễ dàng. Nếu có thời gian, mẹ hãy dùng lá mít ấm đắp lên ngực rồi nhẹ nhàng massage để sữa nhanh về.

Lá bồ công anh 

Bồ công anh từ lâu đã nổi tiếng là loại thảo dược hàng đầu trong việc điều trị viêm tắc tuyến sữa cho sản phụ sau sinh. Không chỉ có hiệu quả trong việc chữa tắc tia sữa mà lá bồ công anh còn có tác dụng giúp mẹ nhiều sữa hơn. Các bước thực hiện như sau:

  • Rửa sạch 20 – 40g lá bồ công anh tươi rồi giã nát, cho thêm chút muối vào.
  • Vắt lấy nước uống.
  • Dùng phần bã đã vắt nước đắp lên ngực, mỗi ngày 2 lần.

Chè vằng

Theo các tài liệu Đông y, chè vằng có công dụng kháng khuẩn, chống viêm, làm lành vết thương, thông huyết, có lợi với phụ nữ đang cho con bú. Sau khi sinh, mẹ uống nước chè vằng giúp giảm tình trạng sưng vú và viêm tuyến sữa. Việc uống nước chè vằng ngay sau khi sinh còn giúp sữa về nhiều, nhanh, đều hơn.

Ngoài tác dụng tốt cho mẹ bị mất sữa, tắc tia sữa thì lá chè vằng còn tạo nên cơn co bóp tử cung để đào thải sản dịch ra ngoài, giảm nguy cơ hậu sản, rút ngắn thời gian cơ thể mẹ hồi phục. Nước chè vằng còn giúp thanh nhiệt,làm mát sữa. Cách nấu nước chè vằng như sau:

  • Rửa sạch, nấu 20 -30g chè vằng khô với nước cho thật sôi.
  • Lọc lấy nước, uống khi còn ấm.

Lá vối

Lá vối chứa nhiều vitamin và khoáng chất với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi sữa. Thành phần tanin, chất khoáng, tinh dầu, vitamin, chất kháng sinh trong lá vối có mùi thơm dễ chịu, giúp diệt nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như Streptococcus, Salmonella, phế cầu, vi khuẩn bạch hầu…

Theo các tài liệu Đông y, nụ và lá vối có tính hàn mát, vị đắng, không độc, giúp thanh nhiệt, giải biểu, kiện tỳ trệ. Cách thực hiện nấu nước lá vối rất đơn giản:

  • Rửa sạch lá vối.
  • Đun lá vối với nước sạch rồi lọc lấy nước uống hàng ngày, uống khi còn ấm.

Lá đinh lăng

Lá đinh lăng là vị thuốc Nam có tính bình, vị ngọt, công dụng giải độc, bổ ngũ tạng, tăng sữa, tiêu thực, tiêu sưng, bổ huyết. Nền y học phương Tây còn chứng minh được trong rễ và lá cây đinh lăng còn chứa nhiều hoạt chất như alkaloid, saponin, vitamin nhóm B, vitamin C, phytosterol, glycosid, 20 loại acid amin, tanin, axit hữu cơ, nguyên tố vi lượng, tinh dầu… giúp giảm tình trạng ứ và tắc sữa, giảm căng cứng vú, cải thiện quá trình lưu thông sữa. Cách thực hiện:

  • Rửa sạch 150 – 200g lá đinh lăng tươi.
  • Nấu lá đinh lăng cùng với khoảng 200ml nước.
  • Khi nước sôi, nấu thêm 5 – 7 phút nữa rồi tắt bếp, chắt lấy nước uống hàng ngày.

2.5. Dùng lược

Đối với nhiều bà mẹ sau sinh, lược không chỉ dùng để chải đầu mà còn được truyền tai nhau với công dụng gọi sữa về nhanh. Theo kinh nghiệm được lưu truyền lại, mẹ bỉm chỉ cần dùng một chiếc lược gỗ chải lên bầu ngực nhiều lần vào những lúc rảnh rỗi để kích thích sữa về nhiều. Cách này cũng tương tự như việc mẹ massage ngực trước khi hút sữa, giúp sữa chảy nhiều hơn.

2.6. Sử dụng lá bắp cải

mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

Nhiều ý kiến cho rằng ăn lá bắp cải sau khi sinh sẽ làm mất sữa mẹ. Mặc dù vậy, vẫn có mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa bằng cách dùng lá bắp cải mà không phải ai cũng biết, đó là đắp lá bắp cải lên bầu ngực.

Phương pháp này dựa trên nguyên lý dùng nhiệt chườm ấm bầu ngực nhằm khắc phục tình trạng bít tắc tia sữa, hỗ trợ sữa lưu thông dễ dàng. Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá bắp cải, cắt phần đầu lá mềm, chừa lại phần lá xanh cứng.
  • Hơ lá bắp cải vừa cắt trên lửa cho nóng.
  • Đắp một lớp khăn lên ngực rồi phủ lá bắp cải lên, kết hợp massage bầu ngực để sữa lưu thông.
  • Khi lá bắp cải nguội thì thay lá khác.

2.7. Sữa ông thọ

Các chuyên gia cho biết, sữa ông thọ nằm trong danh sách thực phẩm giúp mẹ lợi sữa. Các thành phần dinh dưỡng trong sữa ông thọ như chất đạm, chất béo, carbohydrates rất có lợi cho sức khỏe. Đây là những chất dinh dưỡng quan trọng và cần thiết cho quá trình hồi phục sức khỏe sau sinh, tăng chất lượng sữa mẹ. Để gọi sữa nhanh về, mẹ hãy uống 1 – 2 ly sữa ông thọ ấm trước khi cho con bú khoảng 30 phút.

>>> Xem thêm: 3 cách kích sữa bằng máy hút sữa đơn giản, hiệu quả nhất cho mẹ

3. Lưu ý khi sử dụng mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

Có rất nhiều mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa mà chị em có thể lựa chọn. Tuy vậy, bạn vẫn cần lưu ý những điều sau khi muốn áp dụng những phương pháp này:

3.1. Lựa chọn phương pháp dân gian phù hợp

Không phải các mẹo dân gian đều phù hợp với mọi người. Nhiều chị em có cơ địa nhạy cảm, dễ bị kích ứng và dù thảo dược có lành tính đến đâu thì vẫn có khả năng gây dị ứng cho cơ thể. Chính vì vậy, bạn hãy hiểu rõ cơ thể mình, hỏi ý kiến bác sĩ trước khi chọn loại thảo dược nào để áp dụng cho phù hợp với cơ thể.

Bên cạnh đó, chị em cũng cần chọn phương pháp dân gian phù hợp với điều kiện gia đình, địa phương và không nên áp dụng nhiều biện pháp cùng lúc. Thêm vào đó, bạn hãy kết hợp giữa mẹ dân gian và biện pháp khoa học khác để tăng thêm hiệu quả.

3.2. Kết hợp chế độ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh 

mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

Trong chế độ dinh dưỡng của mẹ sau sinh, bạn cần đảm bảo ăn đủ 3 bữa chính và 3 bữa phụ mỗi ngày, ưu tiên món ăn được chế biến theo phương pháp luộc, hấp ninh nhừ. Quan trọng hơn, chị em cần cân bằng dinh dưỡng trong mỗi khẩu phần ăn. Thực đơn cần đảm bảo cung cấp đầy đủ các nhóm chất đạm, tinh bột, chất xơ, vitamin, khoáng chất để đảm bảo nguồn sữa đủ và chất lượng.

Phương pháp kích sữa đơn giản và dễ áp dụng nhất đối với các mẹ là bổ sung các thực phẩm lợi sữa như đu đủ xanh, ngũ cốc, rau hẹ, rau đay, củ sen… và uống đủ 2,5l nước mỗi ngày. Bên cạnh đó, mẹ tuyệt đối không được bỏ bữa để cơ thể luôn được cung cấp năng lượng liên tục.

Ngoài ra, chị em cũng cần hạn chế ăn thức ăn gây mất sữa hoặc thức ăn khiến sữa mẹ có mùi như gia vị cay nóng, tỏi ớt, hành, lá lốt… Chúng sẽ khiến trẻ không bú mẹ nếu thấy sữa có mùi lạ dẫn đến nguy cơ tuyến vú ít sản xuất sữa lại, lâu dần gây mất sữa.

>>> Xem thêm: Sau sinh ăn gì? Top thực phẩm lành tính, ích sữa cho mẹ

3.3. Chế độ sinh hoạt hợp lý

Một bí quyết giúp nhiều sữa chính là yếu tố tâm lý. Không ít sản phụ rơi vào trạng thái lo lắng, căng thẳng tinh thần, thậm chí là trầm cảm sau sinh gây mất sữa, ít sữa, sữa không về. Mẹ nên biết rằng, tâm lý của người mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng sữa cho bé. Vì thế, sau khi sinh con, người mẹ cần nghỉ ngơi điều độ, ăn uống đầy đủ, hạn chế cảm xúc mệt mỏi, tiêu cực kéo dài. Tâm trạng vui vẻ, thoải mái và thư giãn là chìa khoá kích sữa mẹ về nhiều hiệu quả.

3.4. Hạn chế các thói quen gây mất sữa

Mẹ cần tránh xa các thói quen gây mất sữa như:

  • Uống ít nước: 80% thể tích sữa mẹ là nước đóng vai trò hoà tan chất dinh dưỡng và kháng thể. Để mẹ có nhiều sữa và liên tục thì uống nhiều nước là điều tất yếu. Việc mẹ uống quá ít nước hoặc chất lỏng là nguyên nhân gây ít sữa, mất sữa.
  • Cho con dùng ti giả nhiều: Ngậm mút là phản xạ thông thường ở trẻ sơ sinh, không phải cứ đói thì con mới bú nhiều. Nếu mẹ cho con mút và ngủ mà chẳng có giọt sữa nào thì con sẽ không muốn ti mẹ nữa. Điều này làm cơ thể mẹ hạn chế tạo sữa tiết sữa, lâu dần gây ít và mất sữa.
  • Không massage ngực đúng cách: Nhiều mẹ khi vắt sữa có thói quen nặn, bóp bầu ngực. Đây là thói quen xấu gây viêm tắc, nhiễm trùng, áp xe vú. Do vậy, mẹ cần nâng niu, massage ngực nhẹ nhàng để kích thích tiết sữa.

3.5. Cho bé bú thường xuyên, đúng cách 

mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa

Nhiều chị em sau sinh có quan niệm sai lầm rằng do sữa mẹ ít nên hạn chế cho con bú trực tiếp mà thay bằng dùng sữa công thức cho trẻ. Trên thực tế, cho bé bú mẹ trực tiếp đều đặn lại càng cần thiết đối với các mẹ ít sữa. Phương pháp được các chuyên gia khuyến khích bởi hiệu quả kích sữa về nhiều hơn so với các phương pháp khác.

Mẹ hãy cho con bú theo cữ cố định, khoảng 2 – 3 giờ thì cho bú một lần để số lượng sữa tiết ra nhiều. Ngoài ra, chị em đang nuôi con bằng sữa mẹ cũng cần biết làm thế nào để cho bú đúng cách để con tận hưởng nguồn sữa dồi dào. Điều mẹ cần lưu ý là không nên cho bú luân phiên các bên ngực mà hãy để bé bú hết bầu sữa bên này rồi mới chuyển sang bầu sữa bên kia. 

Mong rằng những chia sẻ trên đã giúp chị em biết thêm nhiều mẹo dân gian giúp mẹ nhiều sữa sau khi sinh. Đây đều là những biện pháp an toàn nên mẹ hãy kiên trì thực hiện để gọi sữa về hiệu quả. Các mẹ hãy xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, nghỉ ngơi khoa học để sớm có được nguồn sữa dồi dào, thơm ngon nhé!

>>> Xem thêm: Cách bảo quản sữa mẹ giữ trọn dưỡng chất

]]>
https://imiale.com/meo-dan-gian-giup-me-nhieu-sua-16853/feed/ 0
Top 10 men vi sinh cho trẻ sơ sinh tốt nhất hiện nay https://imiale.com/top-10-men-vi-sinh-cho-tre-so-sinh-tot-nhat-hien-nay-16841/ https://imiale.com/top-10-men-vi-sinh-cho-tre-so-sinh-tot-nhat-hien-nay-16841/#respond Sat, 19 Aug 2023 04:16:29 +0000 https://imiale.com/?p=16841 Hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện và vô cùng nhạy cảm. Bổ sung men vi sinh được xem là một giải pháp giúp cải thiện sức khỏe và hệ tiêu hóa của bé. Danh sách các loại men vi sinh cho trẻ sơ sinh được giới thiệu trong bài viết này sẽ giúp mẹ bỉm có thêm gợi ý khi chọn men vi sinh cho bé.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

1. Tiêu chí lựa chọn men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Công dụng của men vi sinh đối với trẻ sơ sinh theo báo cáo của nhiều cuộc nghiên cứu có thể kể đến là:

  • Giúp hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh nhờ khả năng giảm nồng độ pH trong đường hóa, cản trở hoạt động tiết độc tố từ các hại khuẩn, điều hòa quá trình trao đổi chất của đường ruột.
  • Giảm triệu chứng rối loạn tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy ở trẻ sơ sinh.
  • Kiểm soát, ngăn chặn quá trình hại khuẩn bám chặt, hấp thu dinh dưỡng, giảm sự phát triển của vi khuẩn gây hại, kích thích lợi khuẩn sản sinh.
  • Nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng nhờ việc cung cấp lợi khuẩn thúc đẩy cơ thể sản sinh kháng thể cần thiết chống lại virus gây bệnh nhiễm trùng.
  • Hỗ trợ đường ruột tăng khả năng hấp thụ vitamin, hấp thu dưỡng chất tốt hơn.
  • Tăng sức khỏe của não bộ, tinh thần hoạt động tích cực hơn.

Tuy men vi sinh có tác dụng tích cực đến sức khỏe của trẻ sơ sinh nhưng ba mẹ vẫn cần tìm hiểu cẩn thận để lựa chọn được sản phẩm chất lượng nhất cho con dùng. Dưới đây là một số tiêu chí quan trọng khi lựa chọn men vi sinh đảm bảo an toàn cho cơ thể trẻ:

  • Chứa chủng lợi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa: Các chủng lợi khuẩn như Lactobacillus, Bifidobacterium, chủng nấm men thuộc họ Saccharomycetaceae…
  • Được nghiên cứu và kiểm chứng khoa học: Sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh cần được cơ quan có thẩm quyền chứng minh độ an toàn, hiệu quả qua các nghiên cứu lâm sàng để đảm bảo an toàn tuyệt đối và mang đến hiệu quả tối ưu khi sử dụng.
  • Không chứa chất phụ gia gây độc: Các chất phụ gia sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ thể trẻ sơ sinh nên bố mẹ cần đặc biệt lưu ý thành phần sản phẩm khi chọn mua cho bé.
  • Phù hợp với hệ tiêu hóa trẻ sơ sinh: Những loại men vi sinh dạng nước được đánh giá là dễ hấp thu hơn. Do đó, mẹ hãy ưu tiên chọn dạng men này để các chủng lợi khuẩn phát huy sức mạnh tối ưu, tác dụng nhanh, hiệu quả rõ rệt.
  • Khả năng bảo quản và hạn chế tăng sinh của vi khuẩn gây hại: Men vi sinh cần được bào chế giúp phụ huynh dễ bảo quản và hạn chế vi khuẩn gây hại tăng sinh để không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé khi sử dụng lâu dài.

>>> Xem bài viết: bí kíp lựa chọn lợi khuẩn tốt (men vi sinh) cho bé bị tiêu chảy

2. Những loại men vi sinh cho trẻ sơ sinh tốt nhất hiện nay

Trên thị trường hiện nay bày bán rất nhiều loại men vi sinh cho trẻ sơ sinh khiến các mẹ không biết nên chọn loại nào là tốt nhất. Danh sách 10 loại men vi sinh cho bé dưới đây là những cái tên uy tín đang rất được các bậc ba mẹ Việt Nam tin dùng.

2.1. Men vi sinh nhỏ giọt Imiale

Imiale là loại men vi sinh dạng nhỏ giọt với thành phần gồm lợi khuẩn sống – gắn đích Bifidobacterium BB-12. Sản phẩm là thành tựu khoa học với lợi khuẩn Bifidobacterium BB-12 đến từ nhà sản xuất lợi khuẩn 148 năm tuổi tại Đan Mạch. Công dụng của Imiale đã được chứng minh qua 307 cuộc nghiên cứu trên toàn thế giới. Sản phẩm cũng được các chuyên gia khuyên dùng bởi các lợi thế vượt trội về mặt lợi khuẩn và công nghệ bao kép Cryoprotectant mang đến hiệu quả tốt nhất.

Thương hiệu: Chr. Hansen – Đan Mạch 

Thành phần: Mỗi liều 6 giọt chứa hơn 1 tỷ lợi khuẩn sống Bifidobacterium BB-12.

Công dụng:

  • Cải thiện táo bón, làm mềm phân trẻ nhỏ.
  • Giảm tình trạng tiêu chảy, chẳng hạn như tiêu chảy do dùng kháng sinh.
  • Giảm nguy cơ trẻ mắc viêm ruột hoại tử gấp 2 lần.
  • Hỗ trợ cơ thể tăng phân giải lactose, cải thiện tình trạng bất dung nạp lactose.
  • Giảm tỉ lệ trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp hay các bệnh do virus gây ra
  • Tăng nồng độ kháng thể IgG., tăng sức đề kháng
  • Cải thiện tình trạng khóc dạ đề ở trẻ sơ sinh

Điểm khác biệt:

  • Đi tiên phong với công nghệ bao kép, sử dụng màng bao Cryoprotectant tạo nên thế hệ lợi khuẩn sống gắn đích mang đến hiệu năng cao.
  • Sử dụng chủng lợi khuẩn độc quyền được nghiên cứu từ nhà sản xuất lợi khuẩn 148 năm tuổi.
  • Đứng số 1 về bằng chứng lâm sàng quốc tế chứng minh độ an toàn, hiệu quả.
  • Được các chuyên gia, tổ chức sức khỏe quốc tế uy tín FDA, EFSA khuyên dùng.

Giá tham khảo: 390.000 đồng/ chai 8g.

>>> Xem thêm: Lợi khuẩn sống Imiale có gì ưu việt hơn các men vi sinh khác

2.2. Cốm vi sinh Bio – Acimin Gold

Bio – Acimin là loại cốm vi sinh được bào chế cho trẻ nhỏ theo dạng gói. Sản phẩm được sản xuất với công thức cải tiến 3+1 bổ sung thêm bào tử lợi khuẩn, nấm men, acid amin, khoáng chất thiết yếu giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột của trẻ. Bio – Acimin giúp bé có hệ tiêu hóa khỏe và ăn uống ngon, lớn nhanh mỗi ngày.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Thương hiệu: QD-Meliphar – Việt Nam

Thành phần: Tinh chất men bia, Calci lactat, L-Lysin HCl, Beta Glucan 80%, Immunepath-IP, DHA 10%, Coenzym Q10, Taurin, Vitamin B5, Kẽm, Lactobacillus, Bacillus clausii, Saccharomyces boulardii, Vitamin B1, Vitamin B2, Vitamin B6, Acid Folic, Vitamin D3, Selen hữu cơ..

Công dụng:

  • Bổ sung thêm các lợi khuẩn, ức chế hại khuẩn, thiết lập lại cân bằng của hệ vi sinh đường ruột.
  • Phòng ngừa, hỗ trợ giảm chứng rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn ruột hoặc do uống kháng sinh dài ngày.
  • Bổ sung cho cơ thể vi chất cùng acid amin thiết yếu có tác dụng tăng cường hấp thu dinh dưỡng và kích thích bé ăn ngon.
  • Tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao đề kháng, hỗ trợ não bộ phát triển.

Điểm khác biệt: Bổ sung nhiều lợi khuẩn và khoáng chất giúp hệ tiêu hóa khỏe, kích thích trẻ ăn ngon.

Giá tham khảo: 148.000 đồng/Hộp 30 gói x 4g.

2.3. Men vi sinh Antibio Pro

Antibio Pro là loại men vi sinh được dùng cho các trường hợp có liên quan đến hệ tiêu hóa, chẳng hạn như cân bằng hệ vi sinh, ức chế hại khuẩn trong đường ruột. Sản phẩm được bào chế theo dạng gói với thành phần 75g Lactobacillus Acidophilus (khoảng 1 x 108 vi khuẩn sinh sống) trong mỗi gói. Loại lợi khuẩn này có thể sống trong hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, bộ phận sinh dục của con người mà không gây bất kỳ ảnh hưởng nào cho sức khỏe.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Thương hiệu: Bayer – Đức

Thành phần: Lợi khuẩn Lactobacillus acidophilus 75mg cùng các tá dược khác vừa đủ 1g.

Công dụng:

  • Ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại trong đường ruột.
  • Hỗ trợ điều trị các bệnh rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu…
  • Cân bằng hệ thống vi sinh trong đường tiêu hóa, thúc đẩy quá trình chuyển hóa thức ăn, giảm áp lực cho hệ tiêu hóa.
  • Ngăn ngừa tình trạng khó tiêu, tiêu chảy, táo bón kéo dài, ngộ độc thức ăn, đau bụng, tổn thương dạ dày, ngộ độc thức ăn do dùng kháng sinh trong thời gian dài.

Giá tham khảo: 500.000 đồng/ Hộp 100 gói

2.4. Men Vi Sinh Biogaia Protectis Baby Drops

Có mặt trên thị trường từ năm 1990, men vi sinh Biogaia Protectis Baby Drops được rất nhiều bà mẹ tin dùng bởi thành phần thuần khiết được phân lập từ sữa mẹ. Sản phẩm này đạt đầy đủ tiêu chí an toàn dành cho trẻ sơ sinh. Men được bào chế dưới dạng nước giúp cơ thể trẻ hấp thu tối đa.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Thương hiệu: BioGaia Production AB – Thụy Điển

Thành phần:

Mỗi liều 5 giọt Biogaia Protectis Baby Drops chứa:

  • Hơn 100 triệu đơn vị tế bào lợi khuẩn Lactobacillus reuteri DSM 17938 thuần khiết có nguồn gốc từ sữa mẹ.
  • Tinh dầu cọ, tinh dầu hướng dương 100% tự nhiên.

Công dụng:

  • Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa như đau bụng co thắt, khóc dạ đề, nôn trớ, táo bón…
  • Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tiêu chảy do bệnh viêm dạ dày ruột cấp tính hoặc tác dụng phụ do thuốc kháng sinh.
  • Tăng cường hệ miễn dịch của đường tiêu hóa.

Điểm khác biệt: Sản phẩm không chứa chất bảo quản, đường, hương liệu hoặc cồn, có thể dùng được cho trẻ sinh non.

Giá tham khảo: 415.000 đồng/ Lọ 5ml

2.5. Men Vi Sinh Nhỏ Giọt Simbiosistem Gocce

Simbiosistem Gocce là dạng men vi sinh nhỏ giọt giúp bổ sung lợi khuẩn bao phim hỗ trợ hệ tiêu hóa của bé khỏe mạnh, ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Thương hiệu: Buona – Ý

Thành phần: 500 triệu lợi khuẩn Lactobacillus rhamnosus LR06 (DSM 21981) và 500 triệu lợi khuẩn Lactobacillus reuteri LRE02 (DSM 23878).

Công dụng:

  • Bổ sung lợi khuẩn sống được bao phim giúp hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột do rối loạn tiêu hóa.
  • Cải thiện nhu động ruột, giảm thiểu táo bón, trào ngược dạ dày thực quản, đau bụng co thắt ở trẻ.
  • Tăng cường hệ tiêu hóa của trẻ ngay từ khi chào đời.

Điểm khác biệt:

  • Ứng dụng công nghệ bao phim lipid độc quyền giúp mang đến hiệu quả gấp 5 lần so với các loại men không bao phim.
  • Không chứa phụ liệu gây kích ứng cho bé như lactose, gluten, chất bảo quản…

Giá tham khảo: 320.000 đồng/Lọ 10ml.

2.6. Men vi sinh Synteract Baby Drops Oil

Synteract Baby Drops Oil là loại men vi sinh cho trẻ sơ sinh được bào chế dạng nước.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Thương hiệu: SYNTERACT – Hàn Quốc

Thành phần: Lactobacillus. rhamnosus, Bifidobacterium animalis spp. Lactis (Bi-07), Bifidobacterium. Breve, Bifidobacterium animalis spp. Lactis (HN019), dầu hạt cọ, chất chống đông vón, Vitamin E, dầu đậu nành.

Công dụng:

  • Hỗ trợ bổ sung lợi khuẩn giúp tăng cường hệ vi sinh đường ruột.
  • Cải thiện hệ đường ruột khỏe mạnh.
  • Tăng sức khỏe đường ruột còn non yếu, giảm ốm vặt, giảm tỉ lệ trẻ phải dùng kháng sinh.

Điểm khác biệt: Tăng sinh vi khuẩn axit lactic, ức chế hại khuẩn, tạo môi trường đường ruột cân bằng giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa của bé

Giá tham khảo: 375.000 đồng/lọ 10ml.

2.7. Men vi sinh cho bé Optibac Baby Drops 

Optibac Baby Drops là sản phẩm men vi sinh dạng giọt chất lỏng tiện dụng giúp cơ thể trẻ hấp thu nhanh nhất. Một liều dùng Optibac Baby Drops chứa hàng tỷ lợi khuẩn Bifidobacterium breve M-16V với công dụng hỗ trợ sức khỏe hệ miễn dịch và làn da của trẻ.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Thương hiệu: Optibac – Anh

Thành phần: Mỗi 8 giọt men vi sinh chứa 1 tỷ đơn vị lợi khuẩn Bifidobacterium breve M-16V, chất béo triglyceride mạch trung bình, chất nhũ hóa nguồn gốc thực vật.

Công dụng:

  • Cung cấp vi khuẩn có lợi cho đường ruột, cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
  • Cải thiện tiêu chảy, táo bón bất thường do chứng rối loạn tiêu hóa.
  • Giảm thiểu tác dụng phụ do dùng kháng sinh lâu ngày.
  • Cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa và tăng cường hệ miễn dịch.
  • Cải thiện hiện tượng tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Điểm khác biệt:

  • Bổ sung chủng lợi khuẩn cần thiết giúp xây dựng hệ vi sinh đường ruột và tăng hệ miễn dịch đường ruột của bé ngay từ những năm tháng đầu đời.
  • Không chứa đường, chất phụ gia, chất tạo mùi, đậu nành, GMO, gluten… gây dị ứng.
  • Không vị, dễ dùng, thích hợp cho các bé kén ăn.

Giá tham khảo: 519.000 đồng/ chai 10ml.

>>> Xem thêm: [REVIEW] Men vi sinh Optibac có tốt không? Dùng sao cho hiệu quả

2.8. Men vi sinh 10 chủng BioAmicus Complete

Men vi sinh cho bé sơ sinh đến từ Canada BioAmicus Complete được bào chế dưới dạng nước với thành phần 10 chủng lợi khuẩn cho hiệu quả vượt trội hơn so với các loại men vi sinh khác. Trẻ sẽ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, đề kháng tốt, ăn ngon miệng, thèm ăn tự nhiên chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Thương hiệu: BioAmicus – Canada.

Thành phần: Mỗi 5 giọt men vi sinh chứa lợi khuẩn Lactobacillus Gasseri, Lactobacillus Johnsonii, Lactoba cillus Plantarum, Lactobacillus Reuteri, Lactobacillus Salivarius, Bifidobacterium bifidum, Bifidobacterium Breve, Bifidobacterium Longum, Bifidobacterium Longum subsp. Infantis, Bifidobacterium animalis subsp. Lactis, dầu hướng dương, chất béo trung tính chuỗi trung bình…

Công dụng:

  • Hỗ trợ tình trạng trẻ biếng ăn, nhẹ cân, thấp còi.
  • Hỗ trợ điều trị bệnh táo bón, đầy hơi ở trẻ.
  • Giảm tình trạng nôn trớ, ọc sữa thường gặp ở trẻ sơ sinh.
  • Giảm tiêu chảy do kháng sinh.
  • Tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe của hệ tiêu hóa.

Điểm khác biệt: Công thức đột phá với thành phần 10 chủng lợi khuẩn cần thiết cho đường ruột của bé.

Giá tham khảo: 480.000 đồng/ Hộp 10ml.

2.9. Men vi sinh kết hợp sữa non Hikid Ildong của Hàn Quốc

Hikid Ildong là loại men vi sinh cho bé được bào chế dưới dạng bột kết hợp cả men và sữa non giúp trẻ phát triển toàn diện. Thiết kế dạng gói hết sức thông minh và tiện lợi với công dụng tăng cường sức đề kháng tự nhiên, cải thiện hệ tiêu hóa của trẻ.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Thương hiệu: ILDONG FOODIS – Hàn Quốc.

Thành phần: Mỗi gói chứa 1 tỷ lợi khuẩn Bifidus và Prebiotics, tổ hợp men 7 loại lợi khuẩn độc quyền, sữa non, sữa dê.

Công dụng:

  • Cải thiện hệ tiêu hóa non nớt của bé, bổ sung thêm vi khuẩn có lợi giúp đường ruột khỏe mạnh.
  • Chống táo bón, giúp trẻ đi ngoài thường xuyên.
  • Kích thích trẻ ăn ngon, hấp thụ tốt, tăng cân đều đặn.
  • Hạn chế ốm vặt, tăng cường sức đề kháng tự nhiên để cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh từ bên ngoài môi trường.

Điểm khác biệt:

  • Ứng dụng công nghệ 4 lớp phủ bảo vệ kép giúp chống axit dạ dày, tăng tỷ lệ lợi khuẩn bám vào thành ruột, phát huy tác dụng tốt.
  • Hàm lượng sữa non cô đặc cao hơn sữa thường gấp 5 lần.
  • Bổ sung thêm các loại vitamin và khoáng chất tăng cường hệ miễn dịch, chống oxy hóa.

Giá tham khảo: 510.000 đồng/ Hộp 80 gói.

2.10. Nature’s Way Kids Smart Drops Probiotic

Nature’s Way là thương hiệu men vi sinh nổi tiếng tại nước Úc với quy trình sản xuất nghiêm ngặt, dựa trên nghiên cứu khoa học mới nhất kết hợp nền y học về dinh dưỡng đỉnh cao. Đây là sản phẩm dành cho các bé gặp vấn đề về hệ tiêu hóa, giúp bé ăn ngon, hấp thu dưỡng chất tốt hơn, tăng cường chức năng hệ miễn dịch. Nature’s Way Kids Smart Drops Probiotic được bào chế với dạng nước giúp phát huy tác dụng nhanh và dễ dàng.

men vi sinh cho trẻ sơ sinh

Thương hiệu: Nature’s Way – Úc

Thành phần: Mỗi ml dung dịch chứa 1 tỷ CFU lợi khuẩn Bifidobacterium (BB-12) chiết xuất trực tiếp từ lợi khuẩn có trong đường ruột của bé..

Công dụng:

  • Giảm triệu chứng đau bụng, khóc dạ đề, đau dạ dày.
  • Giảm tình trạng đầy hơi, nôn trớ.
  • Hỗ trợ cải thiện sức khỏe của hệ tiêu hóa và chức năng hệ miễn dịch.
  • Cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Điểm khác biệt: 

  • Có ống định lượng giúp mẹ dễ dàng sử dụng cho bé.
  • Tinh khiết 100%, không chứa chất tạo ngọt, chất tạo màu nhân tạo, hương liệu, chất bảo quản nên có mùi tự nhiên, dễ uống.

Giá tham khảo: 420.000/ Lọ 20ml

Mong rằng những chia sẻ trên đã giúp mẹ có thêm nhiều gợi ý tham khảo khi tìm kiếm một loại men vi sinh cho trẻ sơ sinh chất lượng. Tuy men vi sinh là giải pháp giúp chăm sóc sức khỏe và hệ tiêu hóa của bé nhưng mẹ vẫn cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho con sử dụng. Nếu có dấu hiệu bất thường nào trong quá trình trẻ dùng men vi sinh, mẹ hãy ngừng cho bé dùng và đưa con đến bác sĩ nhanh chóng nhé!

>>> Xem thêm: Phân biệt men vi sinh và men tiêu hóa cho trẻ

]]>
https://imiale.com/top-10-men-vi-sinh-cho-tre-so-sinh-tot-nhat-hien-nay-16841/feed/ 0
3 cách kích sữa bằng máy hút sữa đơn giản, hiệu quả nhất cho mẹ https://imiale.com/3-cach-kich-sua-bang-may-hut-sua-16801/ https://imiale.com/3-cach-kich-sua-bang-may-hut-sua-16801/#respond Fri, 11 Aug 2023 04:53:01 +0000 https://imiale.com/?p=16801 Máy hút sữa là trợ thủ đắc lực nhất cho các bà mẹ bỉm sữa trong việc hỗ trợ kích thích sữa ra nhiều hơn. Danh sách những cách kích sữa bằng máy hút sữa được chia sẻ trong bài viết này sẽ giúp mẹ kích sữa bằng máy một cách an toàn và hiệu quả nhất, đảm bảo có đủ nguồn sữa mẹ cho bé bú trong những năm tháng đầu đời.

kích sữa bằng máy hút sữa

1. Có nên kích sữa bằng máy không?

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mẹ nên cho bé bú hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu đời vì không có nguồn dinh dưỡng nào giúp trẻ phát triển khỏe mạnh tự nhiên bằng sữa mẹ. Tuy nhiên, nhiều bà mẹ rơi vào tình trạng sữa mẹ về chậm, ít sữa, tắc tia sữa thì việc kích sữa bằng máy hút sữa được đánh giá là phương pháp hiệu quả với nhiều công dụng vượt trội bao gồm:

  • Giảm tắc tia sữa: Mẹ thường dễ bị tắc tia sữa sau sinh, nhất là những chị em sinh con đầu lòng. Một trong các nguyên nhân hàng đầu của tình trạng này là dư thừa sữa do trẻ không bú hết. Mẹ có thể dùng máy hút sữa để hút bớt lượng sữa thừa, tránh sữa bị ứ đọng, vón cục gây tắc tia sữa.
  • Kích thích tiết sữa: Giúp kéo dài thời gian nuôi con bằng sữa mẹ.
  • Tận dụng nguồn sữa non: Sữa non tốt cho hệ tiêu hoá của trẻ sơ sinh và thường chỉ có trong vòng 48 giờ sau sinh. Trong trường hợp không thể gọi sữa về hay trẻ chưa chịu ti, mẹ có thể sử dụng máy hút sữa để dự trữ nguồn sữa non cho bé dùng về sau.

Chính vì thế, nếu mẹ bỉm đang gặp tình trạng khó khăn khi cho con bú, lượng sữa về không nhiều, tắc sữa thì nên dùng máy hút sữa để đạt hiệu quả tối ưu nhất.

>>> Xem thêm: Kích sữa l3 là gì? Cách kích sữa L3 chuẩn cho mẹ sau sinh

2. 3 cách kích sữa bằng máy hút sữa đơn giản

Bên cạnh việc cho con bú trực tiếp từ ti mẹ, kích sữa bằng máy hút sữa cũng cho thấy nhiều lợi ích tuyệt vời. Mẹ hãy thực hiện 3 cách kích sữa bằng máy hút sữa đơn giản dưới đây để có nguồn sữa cho bé:

2.1. Kích sữa thường xuyên, đều đặn

kích sữa bằng máy hút sữa

Khi ngực mẹ căng đầy, cơ thể sẽ tự nhận biết tín hiệu và hiểu rằng cần ngừng việc tạo sữa. Vậy nên, để nguồn sữa mẹ về nhiều hơn, mẹ cần làm cho ngực của mình trống. Khi đó, cơ thể sẽ sản sinh hormone nhằm kích thích sản xuất sữa. Bạn càng làm trống ngực thì sữa sẽ càng về nhiều.

Theo các nghiên cứu khoa học, nguồn cung cấp sữa trong cơ thể được điều chỉnh bởi hormone và nhịp sinh học. Do đó, mẹ bỉm sẽ có nhiều sữa hơn vào buổi sáng. Mẹ hãy tận dụng kích sữa về nhiều hơn vào buổi sáng trước khi bé thức dậy 

2.2. Chọn khoảng thời gian hút sữa phù hợp

Một số trường hợp mẹ thấy rằng ngực vẫn còn khá căng đầy dù bé vừa mới bú xong. Lúc này, mẹ hãy thử kích sữa bằng máy hoặc bằng tay để ngực được trống và sản sinh nhiều sữa hơn. Thời điểm hút sữa cũng khá quan trọng mà mẹ cần lưu ý, chẳng hạn như:

Hút song song khi bé bú

Cách này sẽ phát huy tác dụng tốt nhất nếu mẹ áp dụng trong vòng 6 tuần đầu sau sinh. Nhiều mẹ nghĩ rằng vừa cho bé bú, vừa hút sữa sẽ khiến con không đủ sữa bú. Đây là một quan niệm sai lầm vì tuyến sữa của hai bầu ngực không có ống thông với nhau. Nguồn sữa mẹ được tiết ra theo nhu cầu. Do vậy, việc hút sữa bằng máy và con bú đồng thời sẽ khiến cơ thể hiểu rằng bé đang cần sữa, sữa sẽ tiết ra nhiều hơn.

Hút trước khi bé bú 1 giờ

Nếu áp dụng phương pháp này, mẹ hãy hút sữa trước khi con bú 20 phút. Điều quan trọng là mẹ không nên hút quá lâu để tuyến sữa sản xuất đầy đủ sữa kịp cho con bú sau đó.

Hút ngay sau khi bé bú

Sau khi con bú sữa no, mẹ có thể sử dụng máy hút sữa để hút khoảng 10 phút nữa. Cách này vừa giúp làm trống tuyến sữa, kích thích sữa các cữ sau tiết nhanh và dồi dào hơn lại vừa có lượng sữa cho con bú dặm thêm.

2.3. Lựa chọn loại máy phù hợp

Chọn mua loại máy hút sữa phù hợp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc kích sữa thành công. Hiện nay, máy hút sữa được bày bán trên thị trường cực kỳ đa dạng, phong phú. Mẹ có thể lựa chọn tuỳ theo mẫu mã, công nghệ và giá thành. Máy hút sữa có giá từ vài trăm đến vài triệu đồng và có sự khác biệt về thương hiệu cũng như chất lượng.

Có 2 loại máy hút sữa là máy hút sữa cầm tay và máy hút sữa điện. Trong đó, máy hút sữa bằng điện chia thành máy hút sữa điện đơn và máy hút sữa điện đôi. Mẹ cần chọn loại máy từ thương hiệu uy tín, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, hướng dẫn sử dụng, chế độ bảo hành đầy đủ để tránh mua phải hàng kém chất lượng.

Kinh nghiệm để chọn mua máy hút sữa phù hợp là được làm từ vật liệu an toàn, không chứa BPA. Lực hút của máy phải tự nhiên, không khiến mẹ đau rát. Một mẹo nhỏ là mẹ hãy chọn máy có nhiều mức độ hút khác nhau để điều chỉnh cho phù hợp.

3. Các bước kích sữa bằng máy hút sữa đơn giản nhất

Sau đây là hướng dẫn chi tiết cho mẹ các bước dùng máy hút sữa để kích sữa đơn giản nhất:

3.1. Chuẩn bị

Các bước chuẩn bị trước khi dùng máy kích sữa như sau:

  • Uống một cốc sữa bầu ấm trước khi hút sữa 1 giờ để tăng tiết sữa, sữa về nhanh và đặc hơn. Sữa bầu còn cung cấp dưỡng chất đầy đủ giúp cho cơ thể mẹ nhanh hồi phục sau khi sinh.
  • Vệ sinh tay sạch sẽ với xà phòng, khử trùng tay và các bộ phận của máy hút sữa trước khi thực hiện để đảm bảo vệ sinh và tránh khiến gây nhiễm khuẩn.
  • Dùng khăn mềm nhúng vào nước ấm để chườm, lau sạch sẽ 2 bầu ngực.
  • Dùng tay nhẹ nhàng khều sạch cặn sữa bám trên núm ti.
  • Massage 2 bên ngực nhẹ nhàng bằng tay trước khi hút sữa trong 10 – 15 phút để kích thích phản xạ xuống sữa nhanh hơn.

3.2. Thực hiện

kích sữa bằng máy hút sữa

Nếu sử dụng máy hút sữa bằng tay thì mẹ thực hiện như sau:

  • Chụp phễu của máy lên bầu ngực, điều chỉnh sao cho vừa vặn, tránh cho không khí lọt vào gây ảnh hưởng tới quá trình kích sữa.
  • Dùng tay liên tục bóp vào cần đẩy của máy. Khi thấy sữa đã tiết ra thì bóp chậm lại. Điều chỉnh lực tay cẩn thận để tránh vùng ngực bị tổn thương và khó chịu.
  • Chuyển sang bóp cần của máy kích thích sữa với bên ngực còn lại.
  • Mỗi bên ngực thực hiện kích sữa 15 – 20 phút.
  • Cuối cùng, vắt sữa bằng tay để kết thúc quá trình.

Nếu sử dụng máy hút sữa bằng điện thì mẹ hãy làm như sau:

  • Đặt phễu hút lên bầu ngực, điều chỉnh cho đầu núm ti đặt ở giữa tâm của phễu máy hút.
  • Bật máy với chế độ hoạt động thấp rồi tăng dần đến áp lực cao nhất mà mẹ vẫn cảm thấy thoải mái. Thực hiện hút với cả 2 bên ngực, mỗi bên hút khoảng 15 – 20 phút, lưu ý hút cạn sữa để tuyến sữa về nhiều hơn ở các lần hút sau.
  • Sau khi dùng máy hút sữa, mẹ dùng tay vắt sữa để làm rộng ti tốt hơn.

>>> Xem thêm: 7+ cách kích sữa an toàn, sữa đặc về nhanh

4. Một số cách kích sữa khác

Bên cạnh việc kích sữa bằng máy, mẹ có thể tham khảo một số cách kích sữa sau:

  • Cho bé bú ngay sau sinh: Mẹ cho con bú sau khi chào đời để đầu ti được massage kích thích sữa tiết nhiều hơn.
  • Chế độ dinh dưỡng phù hợp: Khẩu phần ăn uống khoa học sẽ cung cấp nguồn dưỡng chất dồi dào để lượng sữa được cải thiện, sữa mẹ sẽ đặc và thơm hơn. Nhờ đó, trẻ cũng thích uống sữa mẹ nhiều hơn, tăng cường sức đề kháng và khôn lớn mỗi ngày.

Mẹ cần ăn kết hợp đầy đủ 5 loại chất dinh dưỡng gồm đường, protein, chất béo, vitamin. Các loại thực phẩm lợi sữa có thể kể đến là đậu, trứng, thịt, sữa, cá chép…

  • Chế độ sinh hoạt: Mẹ nên thư giãn nhiều nhất có thể để cơ thể nhanh trở về trạng thái ban đầu. Việc mẹ thư giãn và nghỉ ngơi sẽ là tiền đề để sữa sản sinh nhiều hơn, thơm và dinh dưỡng hơn.
  • Tinh thần thoải mái, nghỉ ngơi hợp lý: Điều chỉnh tâm trạng và tinh thần đóng vai trò quan trọng giúp sữa mẹ về nhiều hơn. Tinh thần càng căng thẳng, lo lắng thì sữa mẹ sẽ về càng ít. Do đó, mẹ nên thả lỏng cơ thể, không để cơ thể rơi vào trạng thái trầm cảm hay stress sau sinh.
  • Sử dụng mẹo kích sữa: Mẹ hãy uống nhiều nước ấm, khoảng 2 – 3 lít nước mỗi ngày. Ngoài ra, mẹ có thể uống nước trái cây, sữa, canh, nước lá vối, nước lá bồ công anh, nước lá đinh lăng để ngăn tắc tia sữa và giúp sữa về thơm ngon hơn.

>>> Xem bài viết: Nuôi con bằng sữa mẹ – Tổng kết những lợi ích tuyệt vời

Mong rằng những chia sẻ trên đã giúp mẹ hiểu được cách kích sữa bằng máy hút sữa hiệu quả và an toàn. Đây đều là những bí quyết được các mẹ bỉm ít sữa, mất sữa áp dụng thành công. Bên cạnh việc kích sữa, mẹ hãy có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ăn uống đầy đủ dưỡng chất để có đủ nguồn sữa mẹ cho bé bú nhé!

]]>
https://imiale.com/3-cach-kich-sua-bang-may-hut-sua-16801/feed/ 0
Cách nấu cháo gà cho bé ăn dặm bổ dưỡng nhất mà mẹ nên biết https://imiale.com/cach-nau-chao-ga-cho-be-an-dam-bo-duong-nhat-ma-me-nen-biet-16766/ https://imiale.com/cach-nau-chao-ga-cho-be-an-dam-bo-duong-nhat-ma-me-nen-biet-16766/#respond Thu, 27 Jul 2023 06:06:57 +0000 https://imiale.com/?p=16766 Từ lâu, cháo gà đã được xem là món ăn tốt đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của bé trong giai đoạn ăn dặm như giúp tăng cường thị lực, tăng cân tốt và giúp xương chắc khỏe. Các chất dinh dưỡng có trong thịt gà sẽ càng phát huy tác dụng khi được kết hợp cùng với các thực phẩm khác như rau, hạt sen, phô mai,…Sau đây, Imiale sẽ hướng dẫn cách nấu cháo gà cho bé ăn dặm bổ dưỡng nhất cho các mẹ tham khảo.

cháo gà cho bé ăn dặm

1. Cháo gà có những dưỡng chất gì?

Thịt gà rất ngon và bổ dưỡng được các gia đình lựa chọn trong các bữa ăn hàng ngày, bởi vì trong thịt gà chứa các chất dinh dưỡng cần thiết như:

  • Protein: Đây là nhóm chất chính để tạo thành cấu trúc các tế bào, giúp cơ thể trẻ phát triển chiều cao, cân nặng và trí não toàn diện. 
  • Chất béo: Trong 100g thịt gà chứa 14g chất béo giúp trẻ tăng cân đều và cân đối trọng lượng cho trẻ. 
  • Vitamin và khoáng chất: Thịt gà chứa nhiều khoáng chất canxi, sắt, photpho, và vitamin A, B, C, E, PP, giúp tăng cường thị lực, tăng sức đề kháng và giúp trẻ phát triển toàn diện hơn. 

2. 10 cách nấu cháo gà cho bé ăn dặm bổ dưỡng

Cháo gà là món ăn có giá trị dinh dưỡng cao nên mẹ cho bé ăn từ 1 – 2 bữa/tuần. Đồng thời, cháo gà kết hợp với các thực phẩm khác sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện hơn. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cháo gà cho các bé ăn dặm có thể kết hợp với các thực phẩm khác nhau như:

2.1 Cháo gà phô mai

cháo gà cho bé ăn dặm

Trong phô mai chứa nhiều canxi, vitamin A, D, B12, K2, axit folic, kẽm, photpho giúp xương chắc khỏe, tăng trưởng chiều cao, ngăn ngừa béo phì và bệnh tim mạch ở trẻ. Vì vậy, cháo gà kết hợp với phô mai giúp trẻ nhận được nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể phát triển.

Chuẩn bị:

  • 30g thịt gà
  • 1 miếng phô mai
  • 3 nắm gạo

Cách nấu

  • Bước 1: Gạo mẹ đem ngâm với nước 1 – 2 giờ để nấu cháo nhanh chín
  • Bước 2: Thịt gà mẹ lọc bỏ xương lấy thịt đem xay nhuyễn rồi cho vào nồi cháo
  • Bước 3: Khi cháo chín, mẹ cho 1 miếng pho mai vào khuấy đều rồi tắt bếp
  • Bước 4: Để cháo bớt nóng rồi cho bé ăn

2.2 Cháo gà khoai lang

cháo gà cho bé ăn dặm

Khoai lang chứa giàu chất xơ, vitamin A, B, C, D, kali, canxi giúp nhuận tràng, chống táo bón và tăng cường thị lực cho trẻ. Cháo gà kết hợp với khoai lang sẽ giúp trẻ phát triển khỏe mạnh và hỗ trợ cơ quan tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn. 

Chuẩn bị

  • 3 nắm gạo tẻ
  • 1 nắm gạo nếp
  • 70g thịt gà đã lọc bỏ xương
  • 50g khoai lang
  • Gia vị

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ vo gạo nếp và gạo tẻ sạch rồi cho vào nồi nấu cháo.
  • Bước 2: Thịt gà mẹ đem xay nhuyễn ra rồi cho vào nồi cháo
  • Bước 3: Khoai lang mẹ gọt vỏ, thái nhỏ rồi hấp chín để riêng ra
  • Bước 4: Khi cháo chín, mẹ cho khoai lang và gia vị vào đun thêm 5 phút, khuấy đều rồi tắt bếp
  • Bước 5: Đợi cháo nguội hơn thì mẹ cho con ăn

2.3 Cháo gà hạt sen

cháo gà cho bé ăn dặm

Theo các nhà nghiên cứu, trong hạt sen có vị ngọt, tính bình, giàu chất xơ và các protein dồi dào, giúp điều trị chứng đầy bụng, kén ăn và giúp trẻ ngủ ngon giấc hơn. Khi thịt gà kết hợp với hạt sen có thể ngăn ngừa chứng cảm lạnh, viêm đường hô hấp và tăng cường quá trình hấp thu ở trẻ. 

Chuẩn bị:

  • 3 nắm gạo
  • Hạt sen
  • 40g thịt gà

Cách nấu

  • Bước 1: Hạt sen mẹ nên ngâm nước từ đêm hôm trước để nấu cháo nhanh chín
  • Bước 2: Mẹ vo gạo sạch rồi cho vào nồi nấu cháo
  • Bước 3: Thịt gà lọc lấy phần thịt đem xay nhuyễn và hạt sen sau khi ngâm nước đem rửa sạch rồi xay nhỏ ra. Mẹ cho thịt gà, hạt sen đã xay và gia vị vào nồi cháo, khuấy đều.
  • Bước 4: Khi cháo chín, mẹ tắt bếp rồi cho ít dầu ăn của bé vào, chờ cháo nguội hơn thì cho bé ăn.

>>> Xem bài viết: Công thức nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm ngon nhất, đầy đủ dinh dưỡng – bé thích mê

2.4 Cháo gà bí đỏ

cháo gà cho bé ăn dặm

Bí đỏ chứa nhiều chất xơ, vitamin và muối khoáng có tác dụng tăng cường thị lực, giúp xương chắc khỏe, tốt cho não và tăng sức đề kháng cho trẻ. Vì vậy, cháo gà kết hợp với bí đỏ sẽ thúc đẩy trí não phát triển và cung cấp nhiều năng lượng cho bé hoạt động.

Nguyên liệu

  • 200g gạo tẻ
  • 1 nắm gạo nếp
  • 150g bí đỏ
  • 300g thịt gà đã lọc bỏ xương
  • Gia vị

Cách làm

  • Bước 1: Bí đỏ mẹ đem gọt vỏ, rửa sạch và thái từng miếng để hấp hoặc luộc chín rồi xay nhuyễn
  • Bước 2: Gạo đem vo sạch, lấy nước luộc bí đỏ để nấu cháo
  • Bước 3: Thịt gà rửa sạch rồi luộc chín, thái và xay nhỏ cho vào nồi cháo
  • Bước 4: Khi cháo chín, mẹ cho bí đỏ vào đun sôi thêm 3 phút rồi tắt bếp, đợi cháo nguội hơn thì cho bé ăn.

2.5 Cháo gà với nấm rơm

cháo gà cho bé ăn dặm

Nấm rơm chứa nhiều chất dinh dưỡng như: kali, sắt, chất xơ, selen, vitamin D,… có tác dụng bảo vệ gan, tăng cường hệ miễn dịch, giúp xương chắc khỏe và còn giúp bé thoát khỏi nguy cơ bị thiếu máu. Đồng thời, khi cháo gà kết hợp với nấm rơm sẽ giúp bé tăng cường sức khỏe và hạn chế ốm vặt.

Nguyên liệu

  • 20g gạo tẻ
  • 1 – 2 cái nấm rơm
  • 15g thịt gà đã lọc xương
  • 250ml nước
  • Gia vị

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ đem gạo vo sạch rồi cho 250ml nước vào nồi nấu cháo
  • Bước 2: Nấm rơm mẹ đem rửa sạch rồi thái nhỏ, xay nhuyễn
  • Bước 3: Thịt gà đem xay nhuyễn rồi cho cùng với nấm vào nồi cháo nấu chín
  • Bước 4: Khi cháo chín, mẹ chờ bớt nóng rồi cho bé ăn.

Lưu ý: Khi sơ chế nấm, mẹ nên ngâm với nước muối loãng khoảng 5 – 10 phút sau đó rửa sạch lại với nước rồi mới xay nhuyễn.

2.6 Cháo gà rau ngót

cháo gà cho bé ăn dặm

Rau ngót là loại rau được được nhiều mẹ dùng để nấu cho con trong giai đoạn ăn dặm nhất. Bởi, trong rau ngót chứa giàu chất xơ, các vitamin A, C, D, B và các khoáng chất. Khi rau ngót dùng để nấu cháo gà sẽ giúp cải thiện tình trạng táo bón, ngăn ngừa chứng đổ mồ hôi trộm và tăng cường sức đề kháng cho bé.  

Nguyên liệu

  • 30g thịt gà đã lọc bỏ xương
  • 30g rau ngót
  • 3 nắm gạo tẻ
  • Gia vị

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ vo gạo sạch rồi cho vào nồi nấu cháo
  • Bước 2: Rau ngót mẹ đem rửa sạch rồi xay nhuyễn
  • Bước 3: Mẹ đem thịt gà thái nhỏ và xay nhuyễn rồi cho vào nồi cháo nấu chín
  • Bước 4: Khi cháo chín, mẹ cho rau ngót vào đun thêm khoảng 5 phút rồi tắt bếp, cho cháo bớt nóng thì cho bé ăn.

2.7 Cháo gà hạt sen cà rốt

cháo gà cho bé ăn dặm

Trong hạt sen chứa nhiều chất xơ, vitamin B, A và các khoáng chất cần thiết giúp giải nhiệt và cải thiện giấc ngủ cho trẻ. Bên cạnh đó, cà rốt giàu vitamin A và chất beta carotene rất tốt cho thị lực và hệ tiêu hóa ở trẻ. Mẹ cho bé ăn cháo gà hạt sen cà rốt sẽ phát huy tối đa các dưỡng chất cần thiết đó, giúp trẻ phát triển toàn diện hơn.

Chuẩn bị

  • 40g thịt gà đã lọc bỏ xương
  • 20g cà rốt
  • 20g hạt sen
  • 3 nắm gạo
  • 1 củ hành khô
  • Gia vị

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ cho gạo vào nồi nấu cháo
  • Bước 2: Cà rốt mẹ gọt vỏ, hạt sen bóc bỏ vỏ đem rửa sạch. Cà rốt thái thành miếng nhỏ rồi cho cùng với hạt sen hấp chín, xay nhuyễn. 
  • Bước 3: Mẹ đem thịt gà rửa sạch rồi thái nhỏ, xay nhuyễn ra rồi cho vào nồi cháo
  • Bước 4: Hành khô đem bóc vỏ, rửa sạch và phi thơm lên, khi cháo chín mẹ cho cà rốt, hạt sen, hành khô vào đun thêm khoảng 5 phút rồi tắt bếp.
  • Bước 5: Đợi cháo nguội hơn rồi mẹ cho bé ăn

2.8 Cháo gà rau mồng tơi

cháo gà cho bé ăn dặm

Rau mồng tơi có vị hơi chua, tính mát, lợi tiểu và giải độc. Đặc biệt, trong rau mồng tơi có chất pectin giúp nhuận tràng, chống béo phì và đào thải các chất béo ra khỏi cơ thể trẻ. Rau mồng tơi được nấu cháo cùng với thịt gà cho bé ăn dặm sẽ càng phát huy tác dụng, giúp ngăn ngừa tình trạng loãng xương và chống táo bón hiệu quả.

Chuẩn bị

  • 30g thịt gà đã lọc bỏ xương
  • 20g rau mồng tơi
  • 2 nắm gạo
  • Gia vị

Cách nấu

  • Bước 1: Gạo mẹ vo sạch rồi cho vào nấu cháo
  • Bước 2: Thịt gà đã lọc xương mẹ đem nhái nhỏ rồi xay nhuyễn cho vào nồi cháo
  • Bước 3: Rau mồng tơi đem rửa sạch rồi thái nhỏ
  • Bước 4: Khi cháo chín, gạo nở bung ra, mẹ cho rau và gia vị vào đun sôi thêm khoảng 5 phút rồi tắt bếp
  • Bước 5: Mẹ cho 1 giọt dầu ăn vào nồi cháo và để cháo đỡ nóng rồi cho bé ăn

2.9 Cháo gà mướp hương

cháo gà cho bé ăn dặm

Mướp hương có vị ngọt, thơm mát, chứa nhiều kali, canxi, sắt và protein rất bổ dưỡng đối với trẻ. Vì vậy, dùng mướp hương để nấu cháo cùng với thịt gà sẽ giúp trẻ nhận được nhiều chất dinh dưỡng hơn, hỗ trợ thị lực và ngăn ngừa tình trạng viêm họng, ho, sốt ở trẻ.   

Chuẩn bị:

  • 30g thịt gà
  • 2 nắm gạo
  • 20g mướp thơm
  • 200ml nước luộc gà
  • 1 nhánh hành lá

Cách nấu

  • Bước 1: Mướp mẹ gọt vỏ rồi cắt thành miếng, lấy nước luộc gà nấu chín rồi vớt ra, hành lá rửa sạch, đem mướp và hành lá băm nhỏ.
  • Bước 2: Mẹ vo gạo sạch, nhặt sạn, lấy nước luộc mướp để nấu cháo
  • Bước 3: Thịt gà mẹ đem thái nhỏ, xay nhuyễn cho vào nồi cháo và cho cùng gia vị rồi khuấy đều.
  • Bước 4: Khi cháo chín, mẹ cho phần mướp đã băm nhỏ vào đun thêm 5 phút thì tắt bếp, đợi cháo nguội thì mẹ cho bé ăn

2.10 Cháo gà với súp lơ xanh

cháo gà cho bé ăn dặm

Cháo gà với súp lơ xanh được các mẹ lựa chọn là món ăn dặm cho con vì súp lơ xanh có tính thanh mát, chứa giàu chất xơ, chất chống oxy hóa, vitamin và đầy đủ các vi chất cần thiết. Sự kết hợp này giúp đường ruột hoạt động tốt hơn, hỗ trợ xương khớp phát triển và ngăn ngừa sự phát triển tế bào ung thư.  

Chuẩn bị

  • 30g súp lơ xanh
  • 30g thịt gà đã lọc xương
  • 3 nắm gạo tẻ
  • Gia vị

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ thái súp lơ thành từng miếng rồi đem hấp chín, xay nhuyễn
  • Bước 2: Gạo mẹ đem vo sạch rồi lấy nước luộc súp lơ để nấu cháo
  • Bước 3: Thịt gà đã lọc xương, mẹ đem xay nhuyễn ra rồi cho vào nồi cháo nấu chín.
  • Bước 4: Khi cháo đã chín, mẹ cho súp lơ đã xay và gia vị vào đun thêm khoảng 3 phút rồi tắt bếp. Đợi cháo nguội hơn thì mẹ cho bé ăn

3. Mẹ nấu cháo gà ăn dặm cho bé cần lưu ý những gì?

cháo gà cho bé ăn dặm

Hệ tiêu hóa của trẻ vẫn còn non yếu nên mẹ cần đảm bảo sức khỏe cho bé trong quá trình ăn dặm. Vì vậy, mẹ cần chú ý một vài vấn đề sau: 

  • Chọn nguyên liệu tươi: Mẹ nên chọn rau còn tươi, ngon, không bị dập nát để nấu cháo cho bé, cháo sẽ ngon hơn.
  • Sơ chế đúng cách: Đối với trẻ mới ăn dặm, mẹ nên cho con ăn cháo loãng hơn 1 tý, rồi đặc dần theo từng độ tuổi giúp trẻ dễ ăn và nuốt hơn.
  • Sử dụng gia vị vừa phải: Không nên cho nhiều gia vị sẽ ảnh hưởng đến thận của trẻ, vì các thực phẩm rau, củ, quả đã có đủ lượng muối cần thiết. 
  • Đảm bảo cháo mềm: Trẻ mới ăn dặm, mẹ nên xay nhuyễn cháo cho con ăn giúp thức ăn dễ hấp thu và tiêu hóa.
  • Bảo quản cháo đúng cách: Mẹ không nên giữ lại phần thừa của trẻ cho bữa tiếp theo sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ.
  • Đa dạng nguồn dinh dưỡng: Mẹ nên thay đổi các thực phẩm phong phú kết hợp với thịt gà giúp bé ăn ngon miệng hơn và không bị ngán thức ăn.

Hy vọng những thông tin trên của Imiale đã giúp mẹ có thêm được kiến thức về cách nấu cháo gà cho bé ăn dặm. Để được tư vấn thêm về cách chăm sóc cũng như cách bổ sung các chất dinh dưỡng cho trẻ, mẹ có thể liên hệ cho Imiale theo Hotline 1900 9482 để được các chuyên gia hỗ trợ nhé!

>>> Xem thêm: Top 10 món cháo lươn cho bé ăn dặm thơm ngon nhất

]]>
https://imiale.com/cach-nau-chao-ga-cho-be-an-dam-bo-duong-nhat-ma-me-nen-biet-16766/feed/ 0
Top 10 món cháo lươn cho bé ăn dặm thơm ngon nhất https://imiale.com/top-10-mon-chao-luon-cho-be-an-dam-thom-ngon-nhat-16740/ https://imiale.com/top-10-mon-chao-luon-cho-be-an-dam-thom-ngon-nhat-16740/#respond Sat, 22 Jul 2023 03:28:02 +0000 https://imiale.com/?p=16740 Trong thịt lươn có hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Vì vậy, cháo lươn là sự lựa chọn số 1 cho các mẹ có con bước vào giai đoạn ăn dặm. Tuy nhiên, với các mẹ chưa có kinh nghiệm, đang rất muốn tìm hiểu về cách nấu cháo lươn cũng như cách kết hợp cùng với các thực phẩm khác giúp bé tăng cân. Vì vậy, sau đây Imiale sẽ tổng hợp chi tiết 10 món cháo lươn cho bé ăn dặm, các mẹ cùng tham khảo.

cháo lươn cho bé ăn dặm

1. Cháo lươn có các chất dinh dưỡng gì?

Lươn là loài động vật dưới nước nên có hàm lượng EPA và DHA rất cao. Các dưỡng chất này thúc đẩy phát triển trí não ở trẻ giúp bé thông minh và cao lớn hơn. Vì vậy, cháo lươn được rất nhiều các mẹ lựa chọn đưa vào thực đơn cho con.

1.1. Hàm lượng dinh dưỡng của thịt lươn trong 100g:

  • Năng lượng: 285 calo
  • Chất đạm: 18,7g
  • Chất béo: 0,9g
  • Phospho: 150mg
  • Canxi : 39mg
  • Sắt: 1,6mg cùng 78mg natri, 247mg kali, 18mg magie
  • Vitamin: 2000 IU vitamin A, beta – carotene, 0,15 mg B1, 2,2 mg niacin, 0,31 mg riboflavin, 5 mcg biotin, 0,28 mg vitamin B6
  • Ngoài ra, trong lươn chứa lượng omega 3 và omega 6 dồi dào, rất cần thiết cho sự phát triển trí não của trẻ.

1.2. Lợi ích của lươn đối với trẻ em

cháo lươn cho bé ăn dặm

  • Cung cấp năng lượng cho trẻ nhỏ: Hàm lượng calo trong lươn cao nên trẻ ăn cháo lươn sẽ được khỏe mạnh và đủ năng lượng, ít quấy khóc. 
  • Giúp cơ bắp khỏe mạnh: Trong lươn chứa axit amin arginine có tác dụng rất tốt cho sự phát triển cơ bắp, giúp trẻ cân bằng trọng lượng cơ thể và không gặp vấn đề khi vận động. 
  • Giúp mắt bé sáng hơn: Với hàm lượng vitamin A trong lươn cao nên giúp ngăn ngừa các tổn thương ở mắt, bảo vệ niêm mạc, giác mạc tránh được những các bệnh tật về mắt.
  • Thúc đẩy xương phát triển: Bên cạnh đó, lươn rất giàu canxi và phospho giúp duy trì sự hoạt động và phát triển của các mô, xương trong cơ thể trẻ nên ăn cháo lươn sẽ hạn chế được những bệnh thiếu hụt canxi.  
  • Giúp phát triển trí não: Trong lươn chứa chất Omega 3, Omega 6 giúp trẻ phát triển trí não và tăng cường trí thông minh vượt trội. 
  • Cung cấp vitamin B12 tự nhiên cho bé: Vitamin B12 rất quan trọng, có vai trò ức chế các vấn đề về dị ứng liên quan đến bệnh hen suyễn, giúp quá trình lưu thông máu tốt hơn và làm ổn định hệ thống thần kinh trong cơ thể trẻ. 

>>> Xem thêm: Vai trò của vitamin và khoáng chất đối với sức khỏe của bé

2. Top 10 món cháo lươn cho bé ăn dặm

Món cháo lươn quả thực là món ăn dặm bổ dưỡng không thể thiếu trong khẩu phần ăn của bé. Tuy nhiên, mẹ cho trẻ ăn mãi một món sẽ chán, mẹ có thể sử dụng lươn kết hợp với các thực phẩm khác để thay đổi khẩu vị, giúp trẻ ăn ngon và dễ hấp thu hơn.

2.1. Cháo lươn bí đỏ

cháo lươn cho bé ăn dặm

Trong bí đỏ chứa các loại vitamin A, E, muối khoáng, sắt, beta carotene,…rất tốt cho cơ thể trẻ. Vì vậy, cháo lươn kết hợp với bí đỏ có tác dụng tăng sức đề kháng, mắt sáng, ngăn ngừa ung thư và giúp trẻ phát triển não bộ.  

Nguyên liệu:

  • Lươn đã làm sạch
  • 30g bí đỏ
  • 20g bột gạo
  • Hành khô

Cách làm:

  • Bước 1: Mẹ đem bí đỏ rửa sạch, thái thành từng miếng
  • Bước 2: Lươn mẹ đem luộc với 450ml nước để cho chín rồi vớt ra
  • Bước 3: Mẹ cho 20g bột gạo vào 450ml nước vừa luộc lươn, đun chín và nhừ.
  • Bước 4: Gỡ lươn thành từng miếng rồi băm nhỏ
  • Bước 5: Hành khô mẹ đem phi thơm lên rồi cho lươn vào xào cùng, đảo đều tay.
  • Bước 6: Khi cháo chín, mẹ cho hỗn hợp trên vào khuấy đều tay đến khi cháo chín hẳn rồi tắt bếp.  

2.2. Cháo lươn đậu xanh

cháo lươn cho bé ăn dặm

Đậu xanh là một trong loại hạt giải nhiệt cho cơ thể trẻ. Trong đậu xanh chứa nhiều chất chống oxy hóa và các chất dinh dưỡng cần thiết như: đạm, chất xơ, vitamin C, B, E, axit béo và các dưỡng chất khác. Vì vậy, kết hợp lươn với đậu xanh giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ, phòng chống ung thư, giúp xương chắc khỏe và phát triển não bộ cho trẻ. 

Nguyên liệu 

  • 400g lươn đã làm sạch
  • 200g gạo
  • 100g đậu xanh đã ngâm nước và đãi vỏ
  • 200g bí đỏ
  • 3 củ hành khô
  • Gia vị

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ đem ngâm 200g gạo khoảng 1 – 2 giờ, đãi sạch, nhặt bỏ sạn
  • Bước 2: Lươn đem luộc chín rồi lọc lấy thịt đem xay nhuyễn
  • Bước 3: Mẹ cho gạo cùng với đậu xanh vào nồi nước vừa luộc lươn để nấu cho ngọt vị hơn.
  • Bước 4: Mẹ gọt bí đỏ rồi thái thành miếng 1,5cm
  • Bước 5: Sau khi ninh cháo chín, mẹ cho bí đỏ, và phần lươn đã xay vào, cho gia vị vừa phải, rồi ninh tiếp đến khi gạo nở bung ra, mềm nhuyễn là được. 

>>> Xem thêm: 11 cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm mau tăng cân

2.3. Cháo lươn rau ngót

cháo lươn cho bé ăn dặm

Trong rau ngót chứa nhiều vitamin B, C giúp trẻ tăng đề kháng và ăn ngủ tốt. Cháo lươn rau ngót còn hỗ trợ trị một số bệnh như: táo bón, ra mồ hôi trộm, chảy máu cam. Vì vậy, mẹ nên cho bé ăn 1 bữa/tuần là hợp lý nhất.

Nguyên liệu

  • 50g gạo
  • 1 con lươn đã làm sạch
  • 100g rau ngót
  • Gia vị

Cách làm

  • Bước 1: Mẹ cho lươn đã làm sạch vào nồi để luộc khoảng 3 – 5 phút, rồi lọc bỏ xương lấy phần thịt, xay nhuyễn để riêng ra.
  • Bước 2: Mẹ vo gạo sạch, lấy nước vừa luộc lươn để nấu cháo, cháo sẽ ngọt và ngon hơn
  • Bước 3: Rau ngót đem rửa sạch và thái nhỏ
  • Bước 4: Khi cháo chín, mẹ cho thịt lươn đã xay cùng với rau ngót thái nhỏ vào, cùng với gia vị khuấy đều khoảng 2 phút cho cháo chín hẳn rồi tắt bếp.
  • Bước 5: Cháo chín, mẹ đổ ra bát, rồi cho 1 giọt dầu ăn của bé vào khuấy đều, cho bé ăn khi cháo còn ấm.

2.4. Cháo lươn với rau cải xanh

Lươn vốn là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, khi kết hợp với rau cải xanh lại càng thêm bổ. Rau cải xanh chứa nhiều vitamin A, B, K, chất xơ dồi dào, giúp tăng sức đề kháng, mắt sáng hơn, bảo vệ tim mạch và ngăn ngừa ung thư rất tốt cho cơ thể trẻ. Vì vậy, lươn kết hợp với rau cải xanh giúp trẻ phát triển trí não, chống táo bón và ngăn ngừa được bệnh tật. 

Nguyên liệu

  • Lươn đã được làm sạch
  • Rau cải
  • Gừng tươi
  • Hành lá
  • 1 nắm gạo

Cách làm: 

  • Bước 1: Mẹ vo gạo rồi cho gạo vào nồi nấu cho chín, nhừ
  • Bước 2: Đem rau cải rửa sạch rồi thái nhỏ
  • Bước 3: Lươn sau khi làm sạch, mẹ cho vào nồi hấp chín cùng với gừng, gỡ xương lấy phần thịt xay nhỏ
  • Bước 4: Sau đó, mẹ cho phần thịt lươn đã xay và rau cải vào nồi cháo chín, đảo đều lên, đun đến khi các nguyên liệu trên chín thì mẹ cho gia vị vào rồi tắt bếp.

2.5. Cháo lươn với rau dền đỏ

cháo lươn cho bé ăn dặm

Trong rau dền đỏ chứa nhiều protid, glucid, các vitamin và khoáng chất, hàm lượng chất sắt và canxi nhiều gấp 3 lần so với cải bó xôi. Cháo lươn nấu với rau dền đỏ có tác dụng chữa bệnh tiêu chảy, tả, kiết lỵ hiệu quả. Ngoài ra, ăn cháo lươn rau dền rất tốt cho những trẻ bị thiếu máu, trẻ hay mệt mỏi, cáu kỉnh, quấy khóc, da xanh tái,…

Nguyên liệu

  • 40g gạo tẻ
  • 10g rau dền đỏ
  • 1 con lươn đã làm sạch
  • 20g đậu hũ non
  • 250ml nước

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ đem rau dền đỏ và đậu hũ rửa sạch và thái nhỏ. 
  • Bước 2: Lươn mẹ đem hấp hoặc luộc chín, tách bỏ xương lấy phần thịt đem xay nhuyễn.
  • Bước 3: Đậu hũ và rau dền đỏ đã thái nhỏ, mẹ đem hấp chín.
  • Bước 4: Mẹ vo gạo sạch rồi cho vào nồi nấu cháo cho chín nhừ, cho gia vị vừa phải.
  • Bước 5: Khi cháo chín nhừ, mẹ cho đậu hũ, lươn đã xay vào đun sôi khoảng 3 phút cho thêm rau dền đỏ khuấy đều tay rồi tắt bếp. Mẹ đổ ra bát và cho bé ăn khi còn ấm.

2.6. Cháo lươn với cà rốt và đậu Hà Lan

cháo lươn cho bé ăn dặm

Trong cà rốt chứa nhiều chất xơ, axit folic, vitamin và các khoáng chất. Cùng với đậu Hà lan giàu chất xơ, sắt, vitamin C giúp bé bổ sung thêm nhiều năng lượng và tăng khả năng miễn dịch cho trẻ. Đồng thời, thực phẩm rất tốt cho hệ tiêu hóa, trị chứng khó tiêu ở trẻ hiệu quả.

Nguyên liệu

  • 25g gạo tẻ
  • 1 con lươn đã làm sạch
  • Cà rốt xay nhuyễn 25g
  • 10gr đậu Hà Lan
  • Hành khô
  • Gia vị

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ đem ngâm gạo và đậu Hà Lan khoảng 1 – 2 giờ để nấu cháo cho nhanh chín
  • Bước 2: Lươn mẹ mang đi hấp hoặc luộc chín rồi gỡ bỏ xương lấy phần thịt xay nhuyễn để riêng ra.
  • Bước 3: Sau khi ngâm gạo và đậu hà lan xong, mẹ cho vào nồi ninh chín cùng cà rốt
  • Bước 4: Xào hành khô cho thơm lên rồi cho thịt lươn xay nhuyễn vào, thêm chút gia vị, đảo đều tay 
  • Bước 5: Khi cháo chín nhừ, mẹ cho thịt lươn và gia vị vào đun thêm 5 phút, khuấy đều rồi tắt bếp.
  • Bước 6: Để cháo hơi nguội cho thêm chút dầu ăn và cho bé ăn khi cháo còn ấm.

2.7. Cháo lươn khoai môn

cháo lươn cho bé ăn dặm

Trong khoai môn chứa giàu chất xơ, carbohydrate và các loại vitamin A, C, E Vitamin B6 và các khoáng chất giúp ngăn ngừa đầy hơi, táo bón, tiêu chảy ở trẻ. Đồng thời, sản phẩm còn làm giảm lượng đường trong máu, giúp sáng mắt và tốt cho hệ tiêu hóa.

Nguyên liệu

  • 200g thịt lươn
  • 120g gạo
  • 120g khoai môn thái nhỏ
  • Hành lá, hành khô
  • Gia vị

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ hấp hoặc luộc lươn lên, lọc lấy thịt bỏ xương rồi xay nhuyễn, phần nước luộc mẹ để nấu cháo.
  • Bước 2: Mẹ đem gạo đi vo sạch rồi cho vào nồi nấu nhừ
  • Bước 3: Cho hành khô đã thái nhỏ vào chảo đảo thơm lên rồi cho thịt lươn vào rang đều khoảng 3 – 5 phút 
  • Bước 4: Khi cháo chín, mẹ cho khoai môn và gia vị vào đun thêm khoảng 10 phút cho cháo chín nhừ rồi tắt bếp, sau 2 phút mẹ cho thịt lươn và hành lá vào khuấy đều
  • Bước 5: Đổ cháo ra bát, rồi cho thêm chút dầu ăn và cho trẻ ăn khi cháo còn hơi ấm

2.9. Cháo lươn với rau mồng tơi

 

Rau mồng tơi là loại rau chứa chất điện giải cao: Canxi, photpho, kali, natri, magie, sắt,… và các loại vitamin giúp trẻ giải nhiệt trong những ngày nắng nóng, giúp nhuận tràng và chống tình trạng thiếu máu và béo phì. Lươn kết hợp với rau mồng tơi sẽ giúp cơ thể bé được thoải mái, thanh mát và khỏe mạnh hơn.

Nguyên liệu

  • 1 con lươn đã làm sạch
  • 15gr rau mồng tơi
  • 1 nắm gạo tẻ
  • 200ml nước

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ luộc hoặc hấp lươn, lọc lấy phần thịt đem xay nhuyễn, phần nước dùng để nấu cháo
  • Bước 2: Gạo vo sạch rồi lấy nước luộc lươn để nấu cháo
  • Bước 3: Mẹ rửa sạch rau mồng tơi rồi thái nhỏ
  • Bước 4: Khi cháo đã chín nhừ, mẹ cho lươn và rau mồng tơi vào khuấy đều và đun thêm khoảng 5 phút rồi tắt bếp.
  • Bước 5: Mẹ cho ít dầu ăn của bé vào rồi cho con ăn khi cháo còn ấm

>>> Xem bài viết: Công thức nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm ngon nhất, đảm bảo dinh dưỡng – bé thích mê

2.10. Cháo lươn với khoai tây

cháo lươn cho bé ăn dặm

Trong khoai tây chứa chất xơ, vitamin C,… giúp nhuận tràng, tăng sức đề kháng và tốt cho hệ thần kinh và não bộ ở trẻ. Đồng thời, lươn kết hợp với khoai tây giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón hiệu quả.

Nguyên liệu

  • 1 con lươn đã làm sạch
  • 100g gạo
  • 100g khoai tây đã được thái nhỏ
  • 3 củ hành khô
  • Gia vị

Cách làm

  • Bước 1: Mẹ cho lươn vào nồi hấp chín, lọc bỏ xương lấy thịt rồi xay nhuyễn
  • Bước 2: Vo gạo sạch rồi lấy nước luộc lươn để nấu cháo, cho khoai tây vào rồi nấu nhừ
  • Bước 3: Mẹ phi hành khô cho thơm lên rồi cho thịt lươn vào đảo đều cho đến khi thịt săn lại.
  • Bước 4: Khi cháo chín nhừ, mẹ cho thịt lươn vào đun thêm khoảng 5 phút rồi tắt bếp
  • Bước 5: Mẹ đổ cháo ra bát và cho con ăn khi còn ấm. 

2.11. Cháo lươn với rau chùm ngây

cháo lươn cho bé ăn dặm

Trong rau chùm ngây chứa nhiều axit amin amino, các chất chống oxy hóa, các vitamin A, C, B, E và khoáng chất như: sắt, canxi, kẽm,… có tác dụng chống viêm, phát triển xương và trí não, tốt cho da và tóc. Ngoài ra, lươn kết hợp với rau chùm ngây rất tốt cho gan và thận, mắt, tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ khỏi sự tấn công các vi khuẩn có hại.

Nguyên liệu

  • 30g thịt lươn đã rửa sạch và xay nhuyễn
  • 50g gạo tẻ
  • 1 ít rau chùm ngây
  • 1 thìa dầu ăn của bé

Cách nấu

  • Bước 1: Mẹ vo gạo sạch rồi cho vào nồi nấu cháo nhừ
  • Bước 2: Rau chùm ngây nên chọn lá non rồi rửa sạch, rồi cho vào máy xay nhuyễn
  • Bước 3: Khi cháo chín, mẹ cho lươn và rau chùm ngây đã xay vào khuấy đều và đun thêm 5 phút rồi tắt bếp
  • Bước 4: Múc cháo ra bát cho nguội và nên cho bé ăn khi cháo còn ấm  

3. Bé mấy tháng tuổi mới được ăn cháo lươn?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trẻ bắt đầu vào thời kỳ ăn dặm (6 tháng trở đi) là có thể ăn được lươn. Tuy nhiên lúc này, hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn thiện nên các mẹ cần sơ chế lươn thật nhỏ và mịn để dễ hấp thu hơn. 

Bên cạnh đó, mẹ cũng cần phải cân đối các bữa ăn lươn trong tuần cho con theo độ tuổi để tránh ăn nhiều quá gây thừa chất sẽ không tốt như:

  • Trẻ 7 – 12 tháng: Ăn khoảng 3 – 4 bữa/tuần, mỗi bữa ăn 20g
  • Trẻ 1 – 3 tuổi: Mỗi ngày có thể ăn 1 bữa, mỗi bữa 30g
  • Trẻ từ 4 tuổi trở lên: Mỗi ngày có thể ăn 1 bữa, mỗi bữa 50g

Chú ý: Trước khi mẹ cho con ăn lươn nên cho trẻ ăn thử một ít trước để thăm dò phản ứng của cơ thể trẻ.

>>> Xem thêm: Bé mấy tháng ăn dặm? Những điều mẹ cần biết khi cho trẻ ăn dặm

4. Những điều cần chú ý để chế biến lươn không bị tanh

cháo lươn cho bé ăn dặm

Cách sơ chế lươn trước khi nấu yêu cầu các mẹ làm phải cẩn thận vì nếu không biết cách sơ chế lươn rất tanh, khiến trẻ không muốn ăn. Vì vậy, mẹ cần chú ý các vấn đề sau để lươn không bị tanh:

  • Mẹ có thể làm sạch lươn bằng giấm hoặc muối: Mẹ cho muối hoặc giấm vào chậu lươn, đậy lại rồi để khoảng 5 – 10 phút cho ra hết nhớt.
  • Tiếp theo, mẹ kiểm tra, nếu lươn chưa chết có thể tưới nước sôi vào cho lươn chết hẳn.
  • Khi lươn đã chết, mẹ dùng dao cạo nhẹ hoặc lấy giấy tuốt nhẹ cho hết nhớt rồi rửa sạch lại.
  • Cắt phần đầu lươn, mổ bụng loại bỏ hết các nội tạng bên trong lươn rồi rửa sạch.
  • Khi hấp hay luộc lươn, mẹ nên cho ít gừng vào để át mùi tanh của lươn.
  • Khi lươn chín, mẹ lọc lấy phần thịt để chế biến các món cho con, phần nước mẹ để nấu cháo cho con để tăng thêm vị ngọt và chất dinh dưỡng.

Hy vọng, với 10 món cháo lươn cho bé ăn dặm được Imiale tổng hợp chi tiết ở trên sẽ giúp ích cho thực đơn của mẹ thêm phong phú. Mẹ nên thay đổi thực đơn hàng ngày để kích thích vị giác và giúp bé thích thú hơn khi ăn. 

Nếu mẹ còn vấn đề nào cần thắc mắc về cách nuôi dạy con, hãy liên hệ cho các chuyên gia của Imiale theo Hotline 1900 9482 để được hỗ trợ sớm nhất nhé!

>>> Xem thêm: Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi hấp dẫn, dễ hấp thu

]]>
https://imiale.com/top-10-mon-chao-luon-cho-be-an-dam-thom-ngon-nhat-16740/feed/ 0
Công thức nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm ngon nhất, đảm bảo dinh dưỡng – bé thích mê https://imiale.com/cong-thuc-nau-chao-yen-mach-cho-be-an-dam-ngon-nhat-16728/ https://imiale.com/cong-thuc-nau-chao-yen-mach-cho-be-an-dam-ngon-nhat-16728/#respond Fri, 21 Jul 2023 03:07:44 +0000 https://imiale.com/?p=16728 Cháo yến mạch là loại thực phẩm lành tính, bổ dưỡng và ít gây ra dị ứng nhất mẹ có thể yên tâm bổ sung cho con khi đến thời điểm ăn dặm. Cháo yến mạch sẽ giúp cho trẻ tăng cân, khỏe mạnh và tăng sức đề kháng khi kết hợp nấu cùng với các thực phẩm khác như: Thịt bò, trứng, sữa, tôm,… Vì vậy, hãy cùng Imiale khám phá công thức nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm ngon nhất, đảm bảo dinh dưỡng khiến bé thích mê nhé.

cháo yến mạch cho bé

1. Bé nên ăn cháo yến mạch khi nào là tốt nhất?

Cháo yến mạch là một món ăn rất bổ dưỡng đối với trẻ. Yến mạch có giá trị dinh dưỡng cao và được mệnh danh là nữ hoàng của các loại ngũ cốc. Cụ thể, hạt yến mạch chứa các chất dinh dưỡng sau:

  • Protein: Tăng cường nguồn năng lượng cho sức khỏe, giúp phát triển cơ bắp và duy trì sức khỏe tốt.
  • Chất xơ: Giúp giảm cholesterol máu, hỗ trợ làm ổn định đường tiêu hóa, làm giảm tình trạng táo bón.
  • Vitamin B: Cháo yến mạch cung cấp vitamin B hỗ trợ hệ thần kinh phát triển và tăng sức đề kháng
  • Sắt: Hạn chế tình trạng thiếu máu, sản sinh thêm hồng cầu và cung cấp oxy cho cơ thể.
  • Khoáng chất: Kẽm, magie, photpho,… giúp duy trì hệ xương và răng chắc khỏe.
  • Hạt yến mạch chứa hormone melatonin giúp cân bằng chu kỳ giấc ngủ của trẻ, trẻ sẽ ngủ ngon hơn.

Vì vậy, cháo yến mạch là sự lựa chọn tốt nhất dành cho bé vì chúng cung cấp nhiều chất dinh dưỡng bổ ích cho cơ thể trẻ phát triển toàn diện.

Theo các chuyên gia trẻ ăn cháo yến mạch từ 6 tháng trở đi. Tuy nhiên chỉ được dùng lúc này là yến mạch nguyên sơ có nghĩa là cháo không nấu lẫn rau củ. Một số ba mẹ cho con ăn cháo yến mạch từ khi con được 4 tháng, điều này cần phải có sự đồng ý của các bác sĩ chuyên khoa.

Chỉ nên dùng 3 – 4 muỗng/ngày, mỗi tuần 3 – 4 lần, mỗi lần không quá 100g để con dễ tiêu hóa và hấp thu một cách tốt nhất.

>>> Xem thêm: Bé mấy tháng ăn dặm? Những điều mẹ cần biết khi cho trẻ ăn dặm

2. Công thức nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm ngon nhất

2.1. Cháo yến mạch trứng gà

cháo yến mạch cho bé

Cháo yến mạch nấu với trứng gà sẽ rất bổ dưỡng và béo ngậy. Cháo trứng gà giúp phát triển trí não, tốt cho tim mạch và bảo vệ mắt không bị hư tổn bởi tia cực tím. Cháo trứng gà chỉ phù hợp với trẻ từ 8 tháng tuổi trở lên.

Nguyên liệu

  • 1 quả trứng gà 
  • 60g yến mạch 
  • Dầu oliu cho bé 
  • Nước

Cách nấu:

  • Bước 1: Mẹ ngâm yến mạch trong vòng 15-20 phút. Sau đó mẹ cho yến mạch vào nồi đun sôi nấu chín khoảng 5 phút. Trong thời gian nấu, mẹ cho thêm ít nước và khuấy đều tay để cháo không bị khê.
  • Bước 2: Tiếp theo, đun sôi cháo yến mạch 5 phút rồi mẹ cho trứng gà vào khuấy đều tay khoảng 4 – 5 phút. Trước khi tắt bếp, mẹ cho 1 ít dầu oliu vào khuấy đều. Bước 3: Cháo chín mẹ múc cháo ra bát đợi cháo nguội còn hơi ấm thì mẹ cho con ăn.

Chú ý: Nếu bé còn nhỏ mới tập ăn dặm, mẹ nên xay nhuyễn cháo cho bé dễ ăn.

2.2. Cháo yến mạch bí đỏ

cháo yến mạch cho bé

Cháo yến mạch với bí đỏ cung cấp nguồn vitamin A, Canxi dồi dào giúp bé phát triển chiều cao, tăng cường thị lực. Cháo thích hợp với bé từ 6 tháng tuổi trở đi.

Nguyên liệu

  • 100g bí đỏ 
  • 60g yến mạch 
  • Gia vị và dầu ăn trẻ em 
  • 1 miếng phomai

Cách nấu:

  • Bước 1: Mẹ đem yến mạch ngâm với nước trong vòng 15 phút rồi vớt ra. 
  • Bước 2: Bí đỏ mẹ thái nhỏ rồi cho vào nồi nấu chín với nước sau đó xay nhuyễn.
  • Bước 3: Mẹ đem yến mạch cho vào nồi với nước, đun đến khi nở bung ra rồi cho bí đỏ vào. 
  • Bước 4: Mẹ cho gia vị và 1 miếng phomai vào khuấy đều khoảng 3 phút đến khi chín thì tắt bếp.
  • Bước 5: Khi cháo chín, mẹ đổ ra bát đợi nguội thì mẹ cho con ăn.

2.3. Cháo yến mạch với tôm

cháo yến mạch cho bé

Cháo yến mạch với tôm sẽ giúp bổ sung thêm nhiều khoáng chất và các vitamin cần thiết để trẻ phát triển toàn diện. Cháo được sử dụng cho bé từ 8 tháng tuổi trở lên.

Nguyên liệu 

  • 50g tôm 
  • 5 thìa cà phê yến mạch 
  • 4 lá cải ngọt.
  • Dầu oliu trẻ em
  • Nước

Cách nấu:

  • Bước 1: Mẹ ngâm yến mạch vào 100ml nước trong vòng 15 phút.
  • Bước 2: Tôm mẹ đem bóc vỏ, rửa sạch và xay nhuyễn. Rau cải ngọt mẹ đem rửa sạch và thái nhỏ.
  • Bước 3: Mẹ cho yến mạch vào 200ml nước đun sôi khoảng 5 phút rồi cho phần tôm đã xay nhuyễn vào khuấy đều trong vòng 5-7 phút. 
  • Bước 4: Cuối cùng, mẹ cho rau cải vào và cho gia vị vừa vặn rồi tắt bếp.
  • Bước 5: Cháo chín, mẹ đổ ra bát rồi đợi nguội vẫn còn hơi ấm thì cho con ăn.

>>> Xem bài viết: Cách nấu cháo tôm ăn dặm đơn giản mà đủ chất

2.4 Cháo yến mạch thịt bò

cháo yến mạch cho bé

Cháo yến mạch thịt bò cung cấp đạm, vitamin và các chất xơ dồi dào giúp tăng cường sức khỏe toàn diện cho bé. Mẹ nên nấu cháo yến mạch thịt bò cho trẻ từ 7 tháng tuổi trở đi.

Nguyên liệu 

  • 50g thịt bò 
  • ½ củ cà rốt 
  • 30g yến mạch
  • Gia vị trẻ em
  • Nước

Cách nấu:

  • Bước 1: Đầu tiên, mẹ ngâm bột yến mạch với nước khoảng 15 phút, rửa sạch cà rốt và thịt bò. 
  • Bước 2: Mẹ đem thịt bò băm nhuyễn và cà rốt thái nhỏ có hình hạt lựu. Bắc chảo đảo qua thịt bò với dầu ô liu và gia vị trẻ em cho thịt bò chín tới.
  • Bước 3: Mẹ đem yến mạch cho vào 200ml nước rồi đun khoảng 3-5 phút sau đó cho cà rốt đã thái nhỏ vào. Mẹ cho lửa vừa phải và khuấy đều tay để cháo không bị cháy. 
  • Bước 4: Sau cùng, mẹ cho thịt bò vào, cho gia vị vừa phải nấu chín rồi tắt bếp. Đợi cháu nguội còn ấm ấm mẹ bón cho bé ăn.

2.5 Cháo yến mạch cá hồi

cháo yến mạch cho bé

Cháo yến mạch cá hồi giàu Omega 3 và Omega 6 giúp bé phát triển về trí tuệ và thị lực. Cháo yến mạch phù hợp cho bé từ 9 tháng tuổi trở lên.

Nguyên liệu 

  • Hành lá 
  • 10g cá hồi 
  • 30g yến mạch 
  • Dầu ăn cho trẻ em
  • Nước

Cách nấu:

  • Bước 1: Ngâm yến mạch với nước trong khoảng 15 phút rồi đem đun sôi. 
  • Bước 2: Nếu cá hồi nguyên con, mẹ cho vào nồi hầm chín rồi rút bỏ xương lấy thịt. Còn nếu mẹ mua từng khúc thì mẹ đem thái nhỏ phù hợp với độ nhai của trẻ. 
  • Bước 3: Tiếp theo, mẹ đem thịt cá hồi cho vào nồi sào lên cho thơm rồi cho yến mạch vào nấu cùng trong vòng 5 – 10 phút rồi cho gia vị vừa với khẩu vị của trẻ. 
  • Bước 4: Sau cùng mẹ cho hành lá vào đợi chín rồi tắt bếp. Chờ cháo nguội còn hơi ấm thì cho bé ăn.

>>> Xem thêm: 11 cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm mau tăng cân

2.6. Cháo yến mạch trộn sữa

cháo yến mạch cho bé

Cháo yến mạch trộn sữa giúp cho bé phát triển toàn diện hơn, bởi trong sữa đã có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết kết hợp với yến mạch bổ dưỡng sẽ giúp cho bé phát triển và khỏe mạnh. Cháo phù hợp với trẻ ăn dặm từ 6 tháng tuổi trở lên.

Nguyên liệu 

  • 100ml sữa mẹ hoặc sữa công thức 
  • 50g yến mạch
  • 100ml nước

Cách nấu:

  • Bước 1: Ngâm yến mạch vào nước trong vòng 15 phút để yến mạch nở mềm và nhanh chín hơn.
  • Bước 2: Mẹ đun sôi 100ml nước, sôi khoảng 70 độ thì mẹ cho yến mạch vào khuấy đều khi cháo nhuyễn. 
  • Bước 3: Khi nấu được 5 – 7 phút thì đổ 100ml sữa đã chuẩn bị vào khuấy đều khoảng 3 phút đến khi chín thì tắt bếp. Mẹ có thể cho thêm ít bơ hoặc phomai để cháo thơm ngon hơn. 
  • Bước 4: Cháo chín mẹ đổ ra bát và cho con ăn khi cháo còn hơi ấm.

2.7 Cháo yến mạch với các loại rau củ quả

cháo yến mạch cho bé

Cháo yến mạch với các loại rau củ quả bổ sung chất xơ và vitamin, giúp cho bé tiêu hóa tốt không bị tình trạng táo bón. Cháo dành cho bé ăn dặm từ 6 tháng tuổi trở lên

Nguyên liệu: 

  • 50g yến mạch 
  • Một củ cà rốt 
  • Một củ cải loại nhỏ 
  • 2 nhánh súp lơ
  • Gia vị trẻ em và nước

Cách nấu:

  • Bước 1: Mẹ đem yến mạch ngâm với nước 15 phút, đem cà rốt và củ cải đỏ rửa sạch. 
  • Bước 2: Tiếp theo, mẹ đem cà rốt và củ cải đỏ thái nhỏ. Mẹ có thể thái nhỏ hoặc xay nhuyễn tùy từng giai đoạn ăn dặm của trẻ. 
  • Bước 3: Mẹ cho yến mạch vào nồi nước đun sôi khoảng 5 – 7 phút rồi cho phần cà rốt và củ cải đỏ vào nấu chung đun sôi lên thì cho lửa nhỏ khoảng 10 – 15 phút. 
  • Bước 4: Sau cùng, mẹ cho gia vị vừa phải hợp với khẩu vị của con, rồi cho súp lơ đã thái nhỏ vào đun chín sau đó tắt bếp đợi cháo nguội còn ấm thì mẹ cho con ăn.

3. Những lưu ý cho mẹ khi nấu cháo yến mạch

3.1.Sử dụng yến mạch nguyên chất

cháo yến mạch cho bé

Theo chuyên gia dinh dưỡng, sử dụng yến mạch nguyên chất trẻ sẽ nhận được nhiều chất dinh dưỡng hơn. Yến mạch ăn liền sẽ có nhiều chất phụ gia không tốt cho sức khỏe của trẻ.

3.2. Cho bé ăn thử 1 ít trước khi cho ăn chính thức

Do cơ địa của từng trẻ khác nhau nên sẽ có trẻ bị dị ứng với yến mạch nên mẹ cần cho bé ăn thử 1 ít trước. Sau 15 – 20 phút trẻ không có biểu hiện gì thì mẹ cho con ăn tiếp.

3.3. Nấu cháo với lửa nhỏ không nên nấu quá lâu

Cháo yến mạch chỉ cần nấu khoảng 10 – 15 phút là chín. Vì vậy, mẹ nấu cháo cho lửa vừa không nên cho lửa quá to và nấu lâu sẽ làm mất hết chất dinh dưỡng của yến mạch. Nếu mẹ muốn nấu với thực phẩm khác lâu chín hơn, mẹ có thể nấu riêng sản phẩm đó đến khi gần chín thì cho yến mạch vào.

3.4. Yến mạch rất dễ bị ẩm mốc, mẹ không nên mua quá nhiều

Yến mạch rất dễ bị mốc nên mẹ không nên mua quá nhiều. Mẹ nên đựng trong hộp kín, nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.

3.5. Mẹ nên ngâm yến mạch khoảng 15 – 20 phút trước khi nấu

Mẹ ngâm cháo trước khi nấu 15 – 20 phút sẽ giúp cho yến mạch mềm hơn, chín đều hơn, nhanh chín đảm bảo vẫn giữ được các chất dinh dưỡng của yến mạch.

Trên đây là những lợi ích và những công thức nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm ngon nhất, đảm bảo dinh dưỡng rất đơn giản và dễ làm. Mong rằng, bài viết này sẽ giúp cho các mẹ chế biến cho con một bữa ăn dặm thật ngon từ yến mạch. Nếu mẹ thấy hay và ý nghĩa hãy chia sẻ cho các mẹ khác cùng biết nhé!

Nếu mẹ có bất kỳ thắc mắc gì hãy liên hệ Imiale theo Hotline 19009482 hoặc 0988410182 để được các chuyên gia tư vấn nhé!  

>>> Xem bài viết: Thực đơn dinh dưỡng cho bé 1 tuổi – 5 món ăn dặm thơm ngon đủ chất

]]>
https://imiale.com/cong-thuc-nau-chao-yen-mach-cho-be-an-dam-ngon-nhat-16728/feed/ 0