Imiale https://imiale.com Hỗ trợ tiêu hóa & cân bằng hệ vi sinh Thu, 25 May 2023 08:09:59 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.0.1 https://imiale.com/wp-content/uploads/2020/06/cropped-con-voi-01-nho-32x32.png Imiale https://imiale.com 32 32 Tổng hợp 5 quy định của biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP https://imiale.com/bien-nha-thuoc-dat-chuan-gpp-16069/ https://imiale.com/bien-nha-thuoc-dat-chuan-gpp-16069/#respond Thu, 25 May 2023 08:09:59 +0000 https://imiale.com/?p=16069 Biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP cần tuân thủ theo các quy định của pháp luật cũng như thực hành tốt chức danh người thầy thuốc theo Thông tư 09 – BYT/TT. Việc này sẽ giúp tăng thêm độ uy tín và chuyên nghiệp của chủ nhà thuốc hoặc dược sĩ bán thuốc. Vậy những quy định của biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP là gì? Hãy cùng Imiale tham khảo bài viết dưới đây.

Tổng hợp 5 quy định của biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP

1. Biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP là gì?

GPP là tên viết tắt của từ Good Pharmacy Practice, đây là tiêu chuẩn làm việc cũng như thực hành tốt nhà thuốc. Biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP là loại biển quảng cáo được thiết kế đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc theo quy định Bộ Y tế về kinh doanh thuốc. 

Những thông tin trên biển quảng cáo được ghi một cách rõ nét, dễ hiểu giúp cho người đi đường nhận biết được bạn đang kinh doanh về ngành dược, cung cấp thuốc, các đồ dùng y tế. Biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP mang lại lợi ích:

  • Tạo độ uy tín và trung thực, sẽ giúp cho khách hàng ghi nhớ đến quầy thuốc.
  • Thu hút sự chú ý của khách hàng, tạo sự tin tưởng hơn về chất lượng sản phẩm của hiệu thuốc
  • Tạo dấu ấn riêng đến cho khách hàng, giúp tăng độ nhận diện thương hiệu và phiên biệt giữa các nhà thuốc với nhau.

Biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP là gì?

Trước khi đến với các quy định bảng hiệu nhà thuốc GPP, bạn cần hiểu được các yêu cầu tiêu chuẩn của một nhà thuốc GPP như:

1.1. Yêu cầu về nhân sự

  • Người kinh doanh hoặc bán thuốc phải có bằng dược sĩ và có chứng chỉ hành nghề của Bộ Y tế.
  • Dược sĩ hoặc bác sĩ bán thuốc phải có trình độ chuyên môn của ngành dược, buôn bán thuốc theo đúng các quy định đã đề ra.

1.2. Yêu cầu về hoạt động

  • Đảm bảo tuân thủ theo 3 hoạt động chính đã quy định như: Bán thuốc, mua thuốc, bảo quản thuốc.
  • Nghiêm cấm người bán thuốc không được thực hiện các hành vi quảng cáo, lôi kéo khách hàng đến mua hàng.
  • Đảm bảo thực hiện tốt các công việc: Kiểm soát chất lượng đầu vào của thuốc và bảo quản thuốc, giải quyết các vấn đề về thu hồi hay khiếu nại về chất lượng thuốc.
  • Thực hiện ghi chép, lưu trữ hồ sơ cẩn thận và bảo quản tốt các loại thuốc.

1.3. Yêu cầu về cơ sở vật chất

  • Diện tích tối thiểu của khu vực để thuốc là 10m2, có khu vực trưng bày gọn gàng, đẹp mắt.
  • Có đầy đủ các thiết bị để bảo quản thuốc để tránh ảnh hưởng từ nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,… như: Tủ thuốc, giá, kệ chắc chắn, nhiệt kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm,…
  • Yêu cầu đáp ứng đủ về cách sắp xếp và cách bảo quản thuốc
  • Yêu cầu đáp ứng tốt về hồ sơ, sổ sách và tài liệu của nhà thuốc.

Trên là các nội dung cần có để đáp ứng yêu cầu cơ sở vật chất đạt chuẩn GPP của hiệu thuốc. Tiếp theo, Imiale sẽ đi tìm hiểu các quy định đối với biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP cho bạn tham khảo.

>>> Xem thêm bài viết: Hệ thống nhà thuốc Long Châu – Hành trình cán mốc 1000 nhà thuốc

2. Quy định của biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP

Quy định của biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP

Khác với các bảng hiệu thông thường các ngành khác, biển hiệu của ngành y dược được nhà nước quy định rất nghiêm ngặt. Các cửa hàng thuốc tây trên thị trường đều phải tuân thủ theo quy định hiện hành. Thông tư 09 của Bộ Y tế quy định:

2.1. Về kích thước 

Bảng hiệu có hình chữ nhật, chiều dài gấp đôi chiều rộng và chiều rộng tối thiểu 40cm.

2.2. Tên của nhà thuốc 

Tên nhà thuốc trên biển nhà thuốc nên viết gấp 4 lần so với các chữ khác để gây ấn tượng giúp khách hàng nhớ đến nhà thuốc dễ hơn. 

2.3. Không được để dấu thập đỏ trên bảng hiệu 

Dấu thập đỏ chỉ được sử dụng trong lĩnh vực và hoạt động của hội chữ thập đỏ như: Các bệnh viện dân sự và trạm y tế, các đơn vị cứu thương, các cơ quan cứu trợ tình nguyện,… được Chính phủ công nhận. Việc sử dụng sai biểu tượng sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng khi có trường hợp khẩn cấp hoặc xấu nhất là nguy hiểm đến tính mạng.   

2.4. Không lấy tên đơn vị, cơ quan làm tên nhà thuốc 

Bởi một cơ quan, đơn vị nhà thuốc sẽ phân phối thuốc đến cho các đại lý, hiệu thuốc nhỏ lẻ nên nếu lấy tên cơ quan, đơn vị làm tên nhà thuốc sẽ bị trùng tên, khách hàng khó phân biệt.

Ví dụ: Tên cơ quan phân phối thuốc là Công ty dược phẩm An Tâm, thì bạn cần đặt tên hiệu thuốc của bạn khác với tên ở trên như: Hiệu thuốc Bình An, hiệu thuốc Tâm Bình,…

3. Biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP gồm đầy đủ nội dung và sắp xếp theo trình tự hợp lý 

3.1. Những nội dung cần có trong biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP

Những nội dung cần có trong biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP

Để tạo ấn tượng sâu sắc đến cho khách hàng thì vấn đề nội dung cũng rất quan trọng, không nên tùy tiện. Theo quy định của Bộ y tế, nội dung bảng hiệu cần đảm bảo đầy đủ các vấn đề sau:

  • Biểu tượng của ngành dược: Biểu tượng hình con rắn quấn quanh chiếc gậy hoặc con rắn quấn xung quanh cái ly
  • Phải có số giấy phép kinh doanh theo quy định của bộ Y tế trên biển
  • Tên dược sĩ hoặc tên bác sĩ kinh doanh
  • Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh ghi đúng giấy tờ đăng ký
  • Địa chỉ, số điện thoại liên lạc của nhà thuốc
  • Ghi rõ chữ bằng tiếng Việt, dễ đọc, chọn màu sắc phù hợp

3.2. Bảng hiệu nhà thuốc nên sắp xếp theo một trình tự 

Theo thông tư 09 – BYT/TT nên sắp xếp trình tự bảng hiệu thuốc như sau:

Bảng hiệu nhà thuốc nên sắp xếp theo một trình tự 

*Ví dụ: Trình tự bảng hiệu thuốc tư nhân

Bảng hiệu nhà thuốc nên sắp xếp theo một trình tự 

Trên là bảng trình tự sắp xếp các nội dung cần thiết để ghi trên bảng hiệu nhà thuốc đạt chuẩn GPP cho các bạn tham khảo. Sắp xếp theo trình tự như trên sẽ tạo điều kiện cho nhà thuốc phát triển một cách thuận lợi và sẽ tăng độ uy tín đến cho hiệu thuốc.

4. Lưu ý khi làm bảng hiệu thuốc đạt chuẩn GPP

Để tạo một biển hiệu nhà thuốc đạt chuẩn GPP, bạn có thể lưu ý những điều sau:

4.1. Lựa chọn màu sắc phù hợp 

Thông thường, có 3 tông màu hay được ưu tiên khi làm bảng hiệu thuốc là xanh lá, xanh biển và màu trắng. Mỗi màu mang một ý nghĩa riêng, vì vậy, bạn có thể tham khảo và lựa chọn sao cho phù hợp:

  • Màu trắng là tượng trưng cho sự tinh khiết, sạch sẽ, đức hạnh và phúc hậu. Là màu được rất nhiều người yêu thích và lựa chọn.
  • Màu xanh biển mang ý nghĩa thể hiện sự trung thực, tin cậy, khiến người nhìn có cảm giác yên tĩnh, thanh bình trong cuộc sống. 
  • Màu xanh lá là màu tượng trưng cho niềm tin và hy vọng, tạo cảm giác an toàn, yên bình cho người nhìn. 

Màu sắc đóng vai trò rất quan trọng, nhờ vào màu sắc mà khách hàng có thể nhớ chính xác được tên tuổi của hiệu thuốc của bạn. 

Lưu ý khi làm bảng hiệu thuốc đạt chuẩn GPP

4.2. Phông chữ dễ nhìn

Các chữ trên bảng hiệu là cách thức để nhà thuốc giao tiếp với khách hàng. Vì vậy, nhà thuốc cần chọn các font chữ dễ đọc, đơn giản và gây ấn tượng. 

4.3. Thiết kế đẹp, đơn giản thu hút khách hàng 

Bảng hiệu nhà thuốc phải đảm bảo mỹ quan, đẹp mắt. Quan trọng là về màu sắc và chữ trên biển phải được kết hợp hài hòa với nhau, nên tránh các màu đỏ, đen bởi dễ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý người mua.

4.4. Tuân thủ về kích thước 

Về kích thước bảng hiệu nên tuân thủ theo đúng quy định GPP đã nêu ở phần trên.

4.5. Chọn địa chỉ làm biển hiệu thuốc đẹp và chuyên nghiệp 

Để làm được một biển hiệu thuốc đẹp và đạt chuẩn GPP, đầu tiên bạn cần phải làm là tìm một địa chỉ uy tín, chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm hành nghề để không phải mất nhiều thời gian sửa lại và không tốn nhiều chi phí hơn.

5. Các loại biển hiệu nhà thuốc đang phổ biến hiện nay

Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều biển hiệu thuốc được làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Bạn có thể dựa vào quy mô và điều kiện để lựa chọn cho mình loại biển có chất liệu phù hợp nhất.

Các loại biển hiệu nhà thuốc đang phổ biến hiện nay

Dựa vào các đặc điểm trên, bạn có thể lựa chọn một loại chất liệu biển quảng cáo nhà thuốc phù hợp với nhu cầu của mình.

6. Cách đặt tên hay đúng quy định cho bảng hiệu nhà thuốc 

Việc đặt một cái tên hay sẽ thu hút được khách hàng và giúp cho việc buôn bán được thuận lợi hơn. Vì vậy, bạn có thể tham khảo một số cách đặt tên hay dưới đây:

  • Đặt tên theo chủ nhà thuốc: Việc đặt tên theo chủ nhà thuốc hay dược sĩ sẽ khẳng định được độ uy tín và chuyên nghiệp của chủ hiệu thuốc hoặc dược sĩ bán thuốc.
  • Đặt tên theo đường hoặc địa danh: Bạn có thể đặt tên hiệu thuốc theo số nhà, tên đường hoặc địa danh của nhà thuốc sẽ giúp khách hàng nhớ đến hiệu thuốc của bạn lâu hơn.
  • Đặt tên nhà thuốc theo các chức danh mang đến sức khỏe tốt: Nhà thuốc An Tâm, Nhà thuốc Tâm An, Nhà thuốc Bình An,… những tên nhà thuốc này sẽ mang lại cho khách hàng cảm giác tin tưởng và tâm lý thoải mái khi đến mua thuốc. 

Cách đặt tên hay đúng quy định cho bảng hiệu nhà thuốc 

Như vậy, qua bài viết trên của Imiale bạn đã có thể hiểu được những quy định của biển nhà thuốc đạt chuẩn GPP. Hy vọng rằng, với những mục được nêu ở bài trên, các bạn dược sĩ, bác sĩ có thể quyết định được về việc làm thế nào để có một biển hiệu đẹp mắt và ấn tượng cho nhà thuốc của mình.

]]>
https://imiale.com/bien-nha-thuoc-dat-chuan-gpp-16069/feed/ 0
Keo ong xanh Brazil là gì? Keo ong xanh Brazil có tốt thật không?  https://imiale.com/keo-ong-xanh-brazil-15945/ https://imiale.com/keo-ong-xanh-brazil-15945/#respond Thu, 25 May 2023 04:03:56 +0000 https://imiale.com/?p=15945 Keo ong xanh Brazil ra đời nhằm tăng cường miễn dịch, có khả năng kháng viêm mạnh, ngăn chặn sự thâm nhập của nhiều loại vi khuẩn có hại, làm chậm quá trình lão hoá và ngăn ngừa được các bệnh ung thư và các khối u. Vậy tại sao keo ong xanh Brazil lại có nhiều công dụng như vậy, cùng Imiale tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé!

Keo ong xanh Brazil là gì? Keo ong xanh Brazil có tốt thật không? 

1. Keo ong xanh Brazil là gì?

Keo ong xanh Brazil là một sản phẩm áp dụng phương pháp Propylene Glycol USP với nguồn nguyên liệu keo ong mật quý hiếm và hoàn toàn từ thiên nhiên. 

Chiết xuất keo ong xanh Brazil chứa trên 70 hợp chất quý cực tốt cho sức khoẻ, có tác dụng rất mạnh và được áp dụng khá phổ biến trong đời sống như: tác dụng kháng khuẩn, chống virus, nấm, nhiễm trùng, chống viêm, điều hoà hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, chống loét, làm mau liền vết thương và kích thích tạo da nhanh,…

Sản phẩm này được sản xuất từ vùng nhiệt đới Tây Nam Brazil với độ cao khoảng 500-1500 mét. Đây cũng là môi trường thuận lợi cho nhiều loài thực vật được dùng làm nguyên liệu phát triển trong tự nhiên.

Keo ong xanh Brazil là gì?

2. Thành phần quý hiếm có trong keo ong xanh Brazil

Có rất nhiều công dụng mà keo ong xanh Brazil đem lại trong đời sống, họ sử dụng để trị áp xe, làm lành vết thương,… nhờ có các thành phần đặc biệt quý hiếm mà keo ong xanh đã chinh phục được lòng tin của người sử dụng như:

  • Trong keo ong xanh Brazil có chứa các thành phần quan trọng không thể không nhắc đến đó chính là Keo ong (40%) và Flavonoids (28 mg).
  • Trong keo ong: 50% từ nhựa cây, 30% là sáp, dầu thực vật chiếm 10%, phấn hoa và khoáng chất, mỗi một loại chiếm 5%.
  • Thành phần chủ yếu trong nhựa là: Flavonoid va acid phenolic hoặc este của chúng.
  • Bên cạnh đó, keo ong xanh Brazil còn chứa: Organic Acids, một số axit hữu cơ, Natural Phyton, vitamin B, P, H và Aldehyde thơm,…

Thành phần quý hiếm có trong keo ong xanh Brazil

3. Công dụng của keo ong xanh Brazil 

3.1. Chống oxy hóa 

Trong keo ong Brazil có chứa Flavonoid có tác dụng chống oxy hóa mạnh. Các flavonoid có công dụng thu gon các gốc tự do trong tế bào từ đó bảo vệ màng tế bào khỏi quá trình peroxy hóa lipid. 

3.2. Chống ung thư 

Theo nghiên cứu của nhà khoa học Ishiai S vào năm 2014 đã xem xét công dụng của keo ong xanh trong việc ức chế men Histone deacetylase-một trong trong những nguyên nhân gây ung thư với khối u trong tế bào Neuro 2a. Kết quả cho thấy rằng keo ong xanh Brazil có công dụng điều tiết quá trình acetyl hóa histone thông qua ức chế Hdac (Histone deacetylase) góp phần chống ung thư. 

3.3. Tăng cường miễn dịch 

Dựa vào nghiên cứu của nhà khoa học Andresa Aparecida Beratta về công dụng của keo ong xanh đối với cơ thể người. Nghiên cứu cho thấy các flavonoid có trong keo ong xanh có chức năng tăng cường hoạt động của các kháng thể trong huyết thanh. Các kháng thể này có vai trò quan trọng đối với khả năng miễn dịch của cơ thể như: IgG, IL-4 và IFN-γ. 

  • IgG là kháng thể tiêu diệt các vi khuẩn, virus từ đó bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. 
  • IFN-γ có vai trò kích hoạt tế bào miễn dịch tiêu diệt các vi khuẩn xâm nhập. 
  • IL-4 có chức năng điều hòa khả năng miễn dịch của cơ thể. 

Công dụng của keo ong xanh Brazil 

>>>  Xem thêm: Công dụng của keo ong Hàn Quốc là gì? Các loại keo ong Hàn Quốc hiện nay

3.4. Chống viêm, làm lành vết thương 

Keo ong brazil thường được dùng làm lành vết thương do trong keo ong có chứa nhiều hoạt chất có tác dụng sát trùng mạnh, kích thích lên da non các vết thương ngoài da. Bên cạnh đó với những vết thương do bỏng thì keo ong xanh có khả năng chữa lành vết thương và hồi phục nhanh gấp 3 lần.  

3.5. Kháng khuẩn, kháng virus 

Kháng khuẩn là công dụng chính của keo ong xanh Brazil. Nó có công dụng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn kể cả vi khuẩn gram âm, vi khuẩn gram dương. vi khuẩn hiếu khí, kị khí có trong cổ họng, nướu răng, ruột hoặc dạ dày. Ngoài ra keo ong xanh còn được kết hợp sử dụng với thuốc AZT nhằm tăng cường khả năng chống virus HIV để điều trị AIDS. 

>>> Tìm hiểu thêm: Review kẽm nước Biocare cho trẻ sơ sinh

4. Một số sản phẩm keo ong xanh Brazil hiện nay 

Keo ong xanh hiện nay đang được sử dụng bào chế các chế phẩm nhằm phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân. Một số sản phẩm keo ong xanh Brazil hiện nay bao gồm: 

4.1. Keo Ong Xanh Brazil Green Propolis

Keo Ong Xanh Brazil Green Propolis được chiết xuất từ thiên nhiên. Sản phẩm có chứa hàm lượng flavonoids cao nhất 28mg/ml. Sản phẩm có công dụng hỗ trợ điều trị ung thư, làm lành vết thương, kháng viêm, tăng cường sức đề kháng…

Keo Ong Xanh Brazil Green Propolis

Một số thông tin về sản phẩm Keo Ong Xanh Brazil Green Propolis

  • Dạng bào chế: Dạng dung dịch. 
  • Quy cách đóng gói: Lọ 30ml.
  • Hạn sử dụng: 3 năm kể từ ngày sản xuất in trên bao bì sản phẩm. 

Thành phần

  • Keo ong xanh được lấy từ các vùng thực vật Brazil: 50% 
  • Các vitamin tự nhiên: Vitamin B, C, E. 
  • Tá dược: Chất tạo mùi tự nhiên. 

Công dụng:

  • Giúp chống oxy hóa. 
  • Giúp nâng đỡ hệ thống miễn dịch, tăng cường chức năng của hàng rào bảo vệ, tăng cường sức đề kháng. 
  • Sản phẩm giúp chống lại hoạt động của các gốc tự do, chống ung thư. bên cạnh đó tăng hiệu quả điều trị của các đợt hóa trị hay xạ trị. 
  • Kháng khuẩn, kháng virus như e coli, nấm, HIV…
  • Sản phẩm giúp giảm đau họng, viêm phế quản. 
  • Sản phẩm còn giúp điều hòa đường huyết ở những bệnh nhân tiểu đường, giảm các biến chứng tiểu đường như: tổn thương mạch máu, tổn thương khớp tay, chân…

Đối tượng sử dụng của keo Ong Xanh Brazil Green Propolis

  • Người bị viêm tai, viêm họng, viêm tá tràng , viêm mũi, viêm xoang,…
  • Người bị bệnh về da như nấm da đầu, viêm da cơ địa, vảy nến,…
  • Người bị cảm cúm, cảm lạnh, nhiễm phong hàn…
  • Người mới phẫu thuật dùng sản phẩm để mau lành vết thương. 
  • Người đang điều trị AIDS. 
  • Người bị béo phì, huyết áp cao, tiểu đường…
  • Người muốn tăng cường miễn dịch, tăng cường sức khỏe…

Cách dùng

  • Có thể dùng uống trực tiếp sản phẩm hoặc hòa tan với nước để uống.
  • Thoa trực tiếp sản phẩm ngoài da khi dùng để điều trị các bệnh về da.

Liều dùng

  • Trẻ em dưới 7 tuổi: 1-2 giọt/ ngày vào ly nước của bé.
  • Trẻ em từ 7-12 tuổi: 3-5 giọt/ ngày. 
  • Trẻ từ 12-18: 5-7 giọt/ ngày. 
  • Người từ 18 tuổi trở lên: Liều lượng sử dụng tuỳ cơ địa và nhu cầu người dùng, tối thiểu 10-12 giọt/ ngày. 

Review sản phẩm keo Ong Xanh Brazil Green Propolis

Phản hồi của khách hàng trên trang thương mại điện tử: 

Review sản phẩm keo Ong Xanh Brazil Green Propolis Review sản phẩm keo Ong Xanh Brazil Green Propolis

Lưu ý: 

  • Sau khi mở nắp cần bảo đảm đậy chặt nắp sau khi sử dụng, tránh cho tinh chất keo ong tiếp xúc lâu với không khí. 
  • Với phụ nữ mang thai cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Giá tham khảo: 1.600.000-1.700.000 VND/lọ 30ml. 

Khách hàng có thể mua sản phẩm thông qua các trang thương mại hiện tử hoặc mua trực tiếp tại các quầy thuốc, nhà thuốc. 

4.2. Xịt họng keo ong xanh Brazil 30ml 

Xịt họng keo ong xanh Brazil 30ml được sản xuất bởi thương hiệu Unique Biotech. Sản phẩm có công dụng phòng tránh các bệnh về đường hô hấp, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch.

Xịt họng keo ong xanh Brazil 30ml 

Thông tin chung: 

  • Nhà sản xuất: Công ty Unique Biotech.
  • Dạng bào chế: Dạng dung dịch xịt. 
  • Quy cách đóng gói: Lọ 30 ml. 
  • Nơi sản xuất: Hàn Quốc. 

Thành phần

  • Keo ong. 
  • Flavonoid.
  • Các vitamin.
  • Khoáng chất. 
  • Mật ong. 

Công dụng: 

  • Giúp giảm ho, viêm họng hiệu quả. 
  • Hỗ trợ kháng khuẩn miệng, chống oxy hóa. 

Đối tượng sử dụng: Người trưởng thành và trẻ em trên 24 tháng. 

Cách sử dụng: Xịt trực tiếp vào họng. Mỗi lần xịt 2 nhấn/ 2-3 lần/ ngày. 

Ưu điểm: 

  • Được sản xuất từ các nguyên liệu thiên nhiên, an toàn, không tác dụng phụ. 
  • Được bào chế dưới dạng xịt phun sương giúp dụng dịch đi vào sâu trong họng, từ đó đạt được hiệu quả kháng khuẩn tối đa. 
  • Dạng chai nhỏ gọn dễ mang đi bất kỳ đâu. 
  • Hương vị sảng khoái, không đắng, phù hợp cho mọi lứa tuổi. 

Giá tham khảo: 215.000 VND/ lọ 30ml. 

Hiện nay sản phẩm đã được phân phối tại nhiều địa điểm trên toàn quốc. Bạn có thể mua sản phẩm thông qua các trang thương mại điện tử hoặc tại các nhà thuốc. 

Như vậy, keo ong xanh Brazil với công dụng kháng khuẩn, chống viêm, kháng nấm, điều hòa miễn dịch tăng cường sức đề kháng đã và đang được sử dụng khá rộng rãi. Hi vọng bài viết giúp bạn đọc có thêm thông tin chi tiết về sản phẩm. Nếu có bất cứ thắc mắc hay vấn đề cần giải đáp, đừng ngần ngại liên hệ tới Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất.

>>> Mẹ có thể tham khảo thêm: Thực phẩm giàu vitamin B12 cho bé phát triển toàn diện 

]]>
https://imiale.com/keo-ong-xanh-brazil-15945/feed/ 0
Tác dụng phụ của men vi sinh – Cha mẹ cần lưu ý gì khi sử dụng? https://imiale.com/tac-dung-phu-cua-men-vi-sinh-15891/ https://imiale.com/tac-dung-phu-cua-men-vi-sinh-15891/#respond Tue, 16 May 2023 09:43:10 +0000 https://imiale.com/?p=15891 Men vi sinh chứa các vi sinh vật có lợi, giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột và trong hầu hết các trường hợp không gây tác dụng phụ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sử dụng không đúng cách có thể dẫn đến một số tác dụng phụ của men vi sinh. Vậy nguyên nhân là gì? Cũng như có các giải pháp nào để khắc phục tình trạng trên? Mẹ tham khảo qua bài viết dưới đây nhé.

Tác dụng phụ của men vi sinh- Cha mẹ cần lưu ý gì khi sử dụng?

1. Men vi sinh có tác dụng phụ không?  

Theo định nghĩa của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), men vi sinh hay còn được gọi là probiotics chứa các vi sinh vật sống, khi được bổ sung với liều lượng đủ sẽ đem đến lợi ích với sức khỏe cho con người. Men vi sinh lành tính với tất cả mọi người, kể cả với trẻ sơ sinh.

Do vậy việc sử dụng men vi sinh lâu dài cũng không gây tác dụng phụ. Tuy nhiên, nếu sử dụng men không đúng cách, có thể gây nên các tác dụng không mong muốn.

Men vi sinh có tác dụng phụ không?  

Sử dụng sản phẩm không chất lượng, hàng nhái hàng giả: men vi sinh là sản phẩm chứa chủng lợi khuẩn sống với số lượng phù hợp. Do vậy, sản phẩm không chất lượng thì có thể:

  • Không chứa đủ số lượng vi khuẩn có lợi.
  • Không chứa những vi khuẩn cần thiết.
  • Đóng gói, bảo quản không đảm bảo để vi khuẩn tồn tại và phát triển.
  • Không đúng loại vi khuẩn, không đủ lượng vi khuẩn sẽ không đảm bảo được tác dụng của men vi sinh, đôi khi còn làm trầm trọng hơn các vấn đề của trẻ. Từ đó gây hại cho người sử dụng.

Sử dụng men vi sinh quá liều: sẽ cung cấp một lượng lớn các vi sinh vật trên đường tiêu hóa. Lúc này, các lợi khuẩn cũng cạnh tranh vị trí bám và dinh dưỡng, giảm hiệu quả của men vi sinh. 

Sử dụng men vi sinh bảo quản không đúng cách, để quá lâu bên ngoài: Trong điều kiện nhiệt độ trên 40°C, các vi sinh vật trong men gần như bị tiêu diệt hoàn toàn. Việc để bên ngoài quá lâu cũng khiến các vi sinh vật bị biến đổi chất lượng.

>>> Xem thêm: Có nên cho trẻ uống men vi sinh không? 

2. Tác dụng phụ có thể gặp của men vi sinh 

Khi sử dụng men vi sinh không đảm bảo chất lượng hay men vi sinh không được bảo quản đúng cách, trẻ có thể có các biểu hiện: 

2.1. Đầy hơi, chướng bụng

Nguyên nhân là khi sử dụng một lượng lớn men vi sinh, vi khuẩn trong đường ruột tăng mạnh, sinh khí gây cảm giác đầy hơi chướng bụng. 

Biểu hiện trên trẻ: bụng căng chướng, trẻ có thể thấy hơi khó chịu vùng bụng.Tình trạng này diễn ra trong vòng 1- 2 ngày đầu sử dụng men vi sinh và tự khỏi, không gây nguy hiểm nếu cha mẹ có sự điều chỉnh hợp lý khi sử dụng men vi sinh cho những lần sau.

Tác dụng phụ có thể gặp của men vi sinh 

2.2. Tiêu chảy

Lượng lớn vi khuẩn trong men vi sinh khi đi vào đường ruột sẽ làm kích thích hoạt động của đường tiêu hóa, tăng nhu động ruột. Đây cũng là tình trạng bệnh phổ biến nếu sử dụng men vi sinh không đúng cách.

Các triệu chứng thường gặp: phân lỏng, đi ngoài nhiều lần trong 1-2 ngày. Trường hợp trẻ uống men vi sinh mà tiêu chảy nhiều hơn, kéo dài 2-3 ngày thì có thể không phải do men vi sinh. Lúc này, mẹ nên xem xét nguyên nhân có thể gây tiêu chảy: do thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh… và có cách xử lý phù hợp.

2.3. Táo bón

Một số các chế phẩm sinh học chứa Lactobacillus acidophilusSaccharomyces boulardii có tác dụng chống tiêu chảy. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách, sai mục đích, quá liều lượng có thể dẫn đến tình trạng táo bón, làm chậm thời gian di chuyển phân, khó đi đại tiên.

>>> Xem thêm: Top 6 men vi sinh cho trẻ táo bón hiệu quả nhất 

2.4. Dị ứng

Một số chủng vi khuẩn trong men vi sinh có khả năng giải phóng ra histamin: Lactobacillus hilgardiiStreptococcus thermophilus, Lactobacillus helveticus,… Histamin có tác dụng làm giãn mạch máu máu, dễ gây nên các phản ứng viêm với các triệu chứng dị ứng trên trẻ như: ban đỏ, mẩn đỏ, ngứa, khó thở,… Đặc biệt với những trẻ không dung nạp histamin thì có khả năng gặp các vấn đề này cao hơn so với bình thường.

3. Khắc phục tác dụng phụ của men vi sinh 

Khi gặp các tác dụng không mong muốn của men vi sinh trên trẻ, cha mẹ cần có biện pháp xử trí phù hợp:

Trẻ có các triệu chứng rối loạn tiêu hóa: đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy, táo bón,… nên giảm liều men vi sinh, sau đó tăng dần lên liều nhà sản xuất khuyến cáo. Đặc biệt, nếu trẻ bị tiêu chảy, cha mẹ cần bù nước và điện giải cho trẻ kịp thời, tránh tình trạng trẻ bị mất nước.  

Khắc phục tác dụng phụ của men vi sinh 

Trẻ xuất hiện các phản ứng dị ứng: trong quá trình sử dụng, trẻ có tình trạng mẩn ngứa, nổi ban đỏ,… cha mẹ cần ngừng sử dụng men và đưa trẻ đến trung tâm y tế để khám chữa kịp thời.

4. Cách dùng men vi sinh hiệu quả không tác dụng phụ 

Để tránh xuất hiện các tác dụng phụ khi sử dụng men vi sinh, cha mẹ cần lưu ý sử dụng men vi sinh đúng cách dưới đây:

Nên uống men vi sinh trước ăn: khoảng 30p trước ăn. Bởi vào thời điểm này, dạ dày của trẻ đang rỗng, do vậy lợi khuẩn đi qua đường tiêu hóa xuống ruột non, đến đích dễ dàng hơn. Tăng hiệu quả của men. Riêng với lợi khuẩn sống được bao kép đặc biệt, do vậy không bị ảnh hưởng bởi acid dịch vị dạ dày, không phụ thuộc thời gian uống.

Cách dùng men vi sinh hiệu quả không tác dụng phụ 

Lắc kỹ trước khi sử dụng: các loại men vi sinh ở dạng hỗn dịch, trước khi sử dụng cần lắc kỹ để để đồng đều hàm lượng lợi khuẩn.

Dùng thìa cho bé uống: trẻ nhỏ hiếu động, khi cho trẻ uống trực tiếp, liều sử dụng có thể không chính xác. Ngoài ra có thể dính nước bọt lên miệng lọ của sản phẩm dễ gây ảnh hưởng đến chất lượng men vi sinh.

Sử dụng theo liệu trình: Men vi sinh chứa lợi khuẩn tự nhiên nên an toàn, có thể sử dụng lâu dài. Cần sử dụng theo liệu trình để hệ vi sinh của bé ổn định. Trong trường hợp trẻ mắc các bệnh về đường tiêu hóa, thời gian sử dụng men vi sinh lên tới 1 tháng. Và cần tới 3 tháng sử dụng để ổn định tình trạng của trẻ.

Bảo quản thích hợp: Một số lợi khuẩn cần bảo quản lạnh để đảm bảo hiệu quả khi bé sử dụng. Tuy nhiên có lợi khuẩn có thể bảo quản ở nhiệt độ thường như lợi khuẩn sống gắn đích. Từ đó, thuận tiện hơn cho mẹ.

>>> Xem thêm: Bật mí cách sử dụng men vi sinh phục hồi hệ tiêu hóa cho bé

Men vi sinh được dùng phổ biến trên trẻ để cải thiện các vấn đề trên đường tiêu hóa. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách sẽ tạo nên các tác dụng không mong muốn. Trên đây, chúng tôi đã đưa ra các nguyên nhân gây nên tác dụng phụ có thể gặp và các cách khắc phục tình trạng này trong quá trình sử dụng men vi sinh. Nếu có bất cứ thắc mắc hay vấn đề cần giải đáp, đừng ngần ngại liên hệ tới Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất.

]]>
https://imiale.com/tac-dung-phu-cua-men-vi-sinh-15891/feed/ 0
Men sống Bạch Mai: Thành phần, công dụng và lưu ý khi sử dụng https://imiale.com/men-song-bach-mai-15971/ https://imiale.com/men-song-bach-mai-15971/#respond Tue, 16 May 2023 09:19:19 +0000 https://imiale.com/?p=15971 Men sống Bạch Mai là một trong những sản phẩm probiotic được quan tâm nhất hiện nay bởi nhiều ưu điểm nổi bật. Trong đó, ưu điểm nổi bật là sản phẩm này cung cấp 3 chủng lợi khuẩn chi Bacillus bao gồm B. clausii, B. subtilis, B. coagulans, trong khi rất ít sản phẩm probiotic trên thị trường có sự kết hợp này. Để hiểu rõ hơn về men sống Bạch Mai, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.

Men sống Bạch Mai: Thành phần, công dụng và lưu ý khi sử dụng

1. Men sống Bạch Mai là gì

Men sống Bạch Mai là men vi sinh bổ sung lợi khuẩn, có tác dụng cân bằng hệ khuẩn chí đường ruột, từ đó cải thiện và ngăn ngừa các triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng của cơ thể và giúp ăn ngon miệng.

  • Nơi sản xuất: Việt Nam
  • Công ty sản xuất: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Ecolife
  • Dạng bào chế: Dung dịch uống
  • Quy cách đóng gói: Hộp 20 ống x 10 ml

Men sống Bạch Mai là gì

2. Thành phần của men sống Bạch Mai 

Trong 5ml men sống Bạch Mai chứa:

  • Bacillus clausal……………………………100 CFU
  • Bacillus subtilis.…………………………..100 CFU
  • Bacillus coagulans……………………. 100 CFU
  • Kẽm gluconat…………………………… 5mg

(CFU là viết tắt của Colony Forming Unit, hay còn gọi là đơn vị hình thành khuẩn lạc. Đơn vị này được dùng trong vi sinh, để ước tính số lượng vi sinh vật có thể sống sót và phát triển trong điều kiện nhất định)

Thành phần của men sống Bạch Mai 

3. Men sống Bạch Mai có tác dụng gì? 

Men sống Bạch Mai cung cấp 3 chủng lợi khuẩn thuộc chi Bacillus bao gồm B. clausii, B. subtilis, B. coagulans. Đây đều là những chủng lợi khuẩn được sử dụng phổ biến trong các sản phẩm probiotic vì tính hiệu quả và an toàn.

Bacillus clausii

  • Sản xuất riboflavin (hay vitamin B2 mà con người không tự sản xuất), cần thiết cho hoạt động và sự phát triển của tế bào
  • Hỗ trợ sản xuất enzyme kích thích tiêu hóa, tăng cường hấp thu dưỡng chất.
  • Bài tiết chất kháng khuẩn như bacteriocin, ức chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại trong đường tiêu hóa
  • Tăng cường chức năng hàng rào ruột: tăng tính toàn vẹn của thành ruột, kích thích tiết nhầy,…
  • Tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng.

Bacillus subtilis

  • Hỗ trợ tăng cường miễn dịch
  • Hỗ trợ cải thiện viêm đại tràng, tiêu chảy, táo bón.
  • Có khả năng tổng hợp 12 loại kháng sinh sinh học. Do đó, Bacillus subtilis giúp tiêu diệt và ức chế sự sinh trưởng của các vi khuẩn có hại trong đường ruột. Từ đó giúp tái tạo và duy trì cân bằng hệ vi sinh.
  • Kích thích cơ thể tiết lgA- một loại kháng thể trên bề mặt đại tràng và niêm mạc ruột, từ đó tăng cường sức đề kháng của hệ tiêu hóa
  • Ức chế và chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh bằng cách hình thành các màng bảo vệ sinh học tại các vùng bị tổn thương, viêm loét.
  • Kích thích sản sinh enzym tiêu hóa như: amylase, protease, cellulase,…, từ đó hỗ trợ chuyển hóa thức ăn thành dinh dưỡng.

Bacillus coagulans

  • Cải thiện tiêu chảy, bao gồm tiêu chảy do virus hoặc do sử dụng kháng sinh
  • Cải thiện một số vấn đề tiêu hóa: Hội chứng ruột kích thích, viêm ruột, viêm đại tràng, viêm loét dạ dày – tá tràng,…
  • Chống lại sự phát triển của vi khuẩn có hại, vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày tá tràng
  • Tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp, ung thư
  • Nâng cao hiệu quả của vắc xin.

Men sống Bạch Mai có tác dụng gì? 

Kẽm gluconat

Ngoài lợi khuẩn, sản phẩm này còn cung cấp kẽm. Đây là một nguyên tố vi lượng thiết yếu mà cơ thể không thể lưu trữ. Vì thế, việc bổ sung kẽm hàng ngày rất cần thiết để duy trì hoạt động cơ thể. Đặc biệt, men sống Bạch Mai bổ sung kẽm dạng muối gluconat. Ưu điểm của phức hợp này so với kẽm vô cơ là dễ được cơ thể hấp thu hơn. Ngoài ra, phức hợp cũng được nhiều báo cáo chứng minh tính an toàn hơn các dạng khác. 

Những vai trò mà kẽm gluconat mang lại bao gồm: 

  • Tác dụng chính là giúp tăng cường khả năng hấp thu dinh dưỡng ở trẻ, tổng hợp chất đạm và làm tăng cảm giác ngon miệng. Từ đó kẽm hỗ trợ phát triển chiều cao và cân nặng
  • Cải thiện rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là tiêu chảy
  • Tăng cường thị lực
  • Nâng cao khả năng miễn dịch
  • Phòng và hỗ trợ cải thiện các bệnh lý nhiễm trùng như cảm cúm

Tóm lại, nhờ vào việc cung cấp 3 loại lợi khuẩn thuộc chi Bacillus và kẽm, men sống Bạch Mai có tác dụng: 

  • Cải thiện và duy trì sức khỏe đường ruột
  • Hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa các bệnh lý tiêu hóa như: viêm ruột, viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích, viêm loét dạ dày- tá tràng
  • Làm giảm những triệu chứng: tiêu chảy, táo bón, đầy bụng, khó tiêu, phân sống,…
  • Giúp người bệnh ăn ngon, tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng
  • Giúp trẻ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, từ đó phát triển ổn định về chiều cao và cân nặng

4. Men sống Bạch Mai dùng cho ai? 

Men sống Bạch Mai có thể dùng trong nhiều trường hợp: 

  • Sản phẩm được khuyên cáo cho trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên, bị rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng, biếng ăn, chậm lớn trong giai đoạn trưởng thành.
  • Người bị đầy bụng, khó tiêu, táo bón, tiêu chảy, phân sống, loạn khuẩn đường ruột do dùng kháng sinh liều cao hoặc kéo dài, người đang trong giai đoạn phục hồi bệnh.

>>>Tham khảo thêm: Có nên cho trẻ uống men vi sinh không? 

5. Cách dùng men sống Bạch Mai

Cách dùng men sống Bạch Mai

Cách dùng

  • Thời điểm dùng: Để men sống Bạch Mai đạt hiệu quả tốt nhất, người dùng nên sử dụng sản phẩm sau khi ăn. Đối với người sử dụng kháng sinh, nên dùng cách Men Sống Bạch Mai 1-2 giờ
  • Lắc đều ống trước khi sử dụng và dùng sớm nhất có thể sau khi mở ống
  • Sản phẩm có thể dùng trực tiếp hoặc pha với nước nguội hoặc nước hoa quả, sữa. Tránh hòa tan sản phẩm trong nước nóng vì có thể gây chết lợi khuẩn, giảm hiệu quả của men sống

Liều dùng

  • Người lớn: 2 ống/ lần x 2 lần sáng, tối
  • Trẻ em trên 2 tuổi: 1 ống/ lần x 2 lần sáng, tối
  • Trẻ em dưới 2 tuổi: dùng theo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Tối đa 1 ống/lần/ngày và sau bữa sáng

Liệu trình sử dụng: 

  • Đối với trẻ có chức năng đường tiêu hóa kém, thường xuyên tiêu chảy, táo bón,… nên dùng men sống sống Bạch mai trong vòng 4-8 tuần.
  • Người lớn mắc bệnh viêm đại tràng nên sử dụng men sống Bạch Mai liên tục khoảng 1 tháng để hiệu quả men phát huy tốt nhất.

Lưu ý: Men sống Bạch Mai có thể sử lâu dài vì tính an toàn và thân thiện với cơ thể. Ngược lại, không nên rút ngắn thời gian sử dụng hoặc sử dụng ngắt quãng để sản phẩm được phát huy hiệu quả tối đa nhất.

>>> Xem thêm: Bật mí cách sử dụng men vi sinh phục hồi hệ tiêu hóa cho bé

6. Men sống Bạch Mai có tốt không

Men sống Bạch Mai có tốt không

Men sống Bạch Mai được đánh giá khá tốt bởi nhiều ưu điểm mà nó mang lại. Bên cạnh đó, sản phẩm vẫn còn có một vài nhược điểm. Tuy nhiên, những nhược điểm không quá lớn và có khắc phục khi người bệnh tuân thủ lộ trình điều trị:

Ưu điểm:

  • Sản phẩm được bào chế dạng uống, vị ngọt, phù hợp với trẻ nhỏ
  • Dạng ống, tiện lợi bảo quản. 
  • Chứa 3 chủng lợi khuẩn nhóm Bacillus có khả năng sinh bào tử, do đó bền vững hơn trong môi trường axit, nhiệt độ cao, thậm chí tồn tại được trong kháng sinh… và được chứng minh đem lại hiệu quả tích cực trong việc cải thiện thiện các vấn đề tiêu hóa. 
  • Không có tác dụng phụ, đặc biệt an toàn với trẻ nhỏ, bao gồm trẻ sơ sinh

Nhược điểm:

  • Hiệu quả của sản phẩm phụ thuộc và tình trạng mỗi người
  • Người bệnh cần sử dụng đều đặn trong một thời gian nhất định mới thấy rõ được tác dụng của sản phẩm

>>> Xem thêm: Men vi sinh Infa biotix có công dụng gì? Giá bao nhiêu? Nên mua ở đâu? 

7. Cách phân biệt men sống Bạch Mai chính hãng

Hiện nay, đã có rất nhiều sản phẩm nhái mang tên men sống Bạch Mai. Vì thế, để đảm bảo mua đúng sản phẩm chất lượng, cha mẹ cần lựa chọn những nơi mua uy tín, được đánh giá cao. Ngoài ra, trước khi mua, bố mẹ có thể dựa vào các tiêu chí dưới đây để phân biệt thật giả:

Dựa vào tem chống hàng giả trên bao bì: phần tem mác không được trầy xước, bị mờ hoặc có dấu hiệu bị cạy, bong tróc từ trước.

Dựa vào bao bì: 

  • Bao bì của sản phẩm có hình hộp chữ nhật, màu xanh lá là chủ đạo. Tên của sản phẩm được in đậm màu vàng ở giữa hộp. Logo của sản phẩm có in ở phía góc phải của hộp thuốc.
  • Tất cả các phần chữ in trên bao bì (bao gồm tên thuốc, công dụng, hàm lượng, nguồn gốc, thành phần, liều lượng, ngày sản xuất và hạn sử dụng) đều phải cung cấp đầy đủ và chính xác, chữ viết trên bao bì phải được in đều màu, rõ ràng và đúng chính tả.

Cách phân biệt men sống Bạch Mai chính hãng

Sử dụng các phần mềm tra cứu trên điện thoại như icheck, quét mã QR hoặc scanner: Hầu hết thông tin về các sản phẩm chính hãng đều được công khai. Vì thế, nếu thấy thông tin của sản phẩm xuất hiện trong các phần mềm trên sau khi quét thì bố mẹ có thể yên tâm sử dụng.

8.  Review men sống Bạch Mai (Bổ sung thêm % phản hồi hiệu quả từ khách hàng)

8.1. Men sống Bạch Mai review từ chuyên gia

Men sống Bạch Mai được rất nhiều phản hồi tích cực từ các chuyên gia dinh dưỡng:  

Men sống Bạch Mai review từ chuyên gia

8.2. Men sống Bạch Mai review từ khách hàng

Rất nhiều khách hàng đã từng sử dụng sản phẩm này và cũng có phản hồi tích cực tương tự. Sau đây là một số phản hồi từ người mua từ Shopee và Lazada:

Men sống Bạch Mai review từ khách hàng

9. Lời khuyên khi dùng Men sống Bạch Mai

  • Men sống Bạch Mai không phải là thuốc, không thể thay thế thuốc chữa bệnh
  • Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời. Tốt nhất là bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh
  • Trong quá trình sử dụng sản phẩm, nếu thấy dấu hiệu bất thường thì cần đưa trẻ đi khám bác sĩ
  • Sử dụng sản phẩm cần kiên trì, liên tục theo đúng hướng dẫn. Đồng thời, cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, phù hợp với tình trạng của trẻ       

10. Men sống Bạch Mai bao nhiêu tiền? mua ở đâu?

Men sống Bạch Mai có giá dao động tùy nơi bán. Thông thường 1 hộp giá khoảng 150.000- 190.000 đồng.

Để mua men sống Bạch Mai chính hãng, bạn cần đến các cơ sở nhà thuốc uy tín hoặc đặt mua trực tiếp từ các trang web chính thống như yteduocbachmai.com. Ngoài ra, có thể tìm mua sản phẩm tại các sàn thương mại điện tử như Lazada, Shopee. Tuy nhiên, bố mẹ cần thông minh trong việc lựa chọn của hàng, tốt nhất là nơi có gắn ký hiệu Mall để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.

Men sống Bạch Mai bao nhiêu tiền? mua ở đâu?

Trên đây là thông tin cần thiết về sản phẩm men sống Bạch Mai. Bố mẹ có thể yên tâm khi lựa chọn sản phẩm này cho trẻ bởi những ưu điểm của nó mang lại như cải thiện nhanh chóng các vấn đề tiêu hóa, tăng cảm giác ngon miệng, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhất. Đồng thời, để tránh mua phải hàng giả, hàng nhái, bố mẹ nên chọn mua ở những nhà thuốc uy tín, được nhiều người tin dùng. 

Nếu có bất cứ thắc mắc hay vấn đề cần giải đáp, đừng ngần ngại liên hệ tới Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất.

>>> Mẹ có thể tham khảo thêm: Men vi sinh Enterogermina cho trẻ sơ sinh – Lưu ý khi sử dụng

]]>
https://imiale.com/men-song-bach-mai-15971/feed/ 0
Lysine có tác dụng gì cho trẻ – Bổ sung Lysine cho trẻ đúng cách https://imiale.com/lysine-co-tac-dung-gi-cho-tre-15987/ https://imiale.com/lysine-co-tac-dung-gi-cho-tre-15987/#respond Tue, 16 May 2023 07:59:33 +0000 https://imiale.com/?p=15987 Lysine là một protein cơ thể không thể tự tổng hợp được, có vai trò quan trọng giúp mô, cơ phát triển và phục hồi sau tổn thương. Do đó, Lysine rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ. Bổ sung đủ Lysine mỗi ngày giúp trẻ phát triển toàn diện nhất. Vậy Lysine có tác dụng gì với trẻ và làm thế nào để bổ sung lysine cho trẻ đúng cách, hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.

Lysine có tác dụng gì cho trẻ - Bổ sung Lysine cho trẻ đúng cách

1. Lysine là gì?

Lysine (hay Lysin, còn được gọi là L-Lysine) là một trong 12 acid amin thiết yếu của cơ thể. Khác với một số acid amin khác, cơ thể không thể tự tổng hợp lysine được. Do đó, việc bổ sung thêm Lysine cho cơ thể sẽ thông qua chế độ dinh dưỡng và thuốc bổ.

Lysine có vai trò quan trọng trong các hoạt động chức năng của cơ thể: 

  • Tăng trưởng cơ bắp
  • Thúc đẩy quá trình vận chuyển chất béo và đốt cháy năng lượng: Lysine tổng hợp Carnitine – một loại acid amin trong hầu hết các tế bào của cơ thể, tham gia đẩy nhanh quá trình vận chuyển chất béo và đốt cháy năng lượng.
  • Tăng chiều cao, ngăn ngừa loãng xương: Lysine giúp tăng cường hấp thụ và duy trì canxi cũng như ngăn cản sự bài tiết chất này ra ngoài cơ thể
  • Kích thích ăn ngon: Lysine thúc đẩy cơ thể sản xuất men tiêu hóa giúp xúc tác cho quá trình phân cắt thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn để cơ thể dễ dàng hấp thu đồng thời tăng hấp thu đồng, sắt, kẽm và canxi
  • Tăng cường miễn dịch: Tăng cường Lysine cho bé giúp cơ thể sinh kháng thể để tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh tật

Lysine là gì?

2. Lysine có tác dụng gì cho trẻ 

Lysine đóng vai trò rất quan trọng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Dưới đây là một số lợi ích cụ thể khi bổ sung đầy đủ Lysine cho trẻ:

2.1. Phát triển chiều cao

Vai trò của lysine đối với chiều cao của trẻ:

  • Giúp tăng cường tổng hợp và hấp thu canxi
  • Đảm bảo cho sự hình thành sụn, xương, mô liên kết và collagen
  • Hoàn thiện cấu trúc xương, giúp xương chắc khỏe
  • Giúp trẻ phát triển chiều cao tốt nhất 
  • Ngăn cản sự bài tiết canxi qua nước tiểu.
  • Hạn chế sự hao hụt canxi đảm bảo lượng canxi cần thiết cho bé

Do đó, việc bổ sung L-lysine giúp trẻ phát triển chiều cao cũng như phòng ngừa bệnh loãng xương. 

Lysine có tác dụng gì cho trẻ 

2.2. Tái tạo và chữa lành vết thương 

Lysine đóng một vai trò đặc biệt trong cấu trúc collagen– thành phần chính cấu tạo nên da, sụn và một phần của xương trong cơ thể.

  • Lysine tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng sinh tế bào da, điều chỉnh quá trình viêm và tạo mạch (mạch máu), có tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt là chống lại mụn rộp, giúp đẩy nhanh quá trình lành bệnh.
  • Lysine tăng tốc độ chữa lành xương trong hai tuần: nó sẽ kích hoạt các nguyên bào xương hình thành xương, tăng hàm lượng canxi và collagen, thúc đẩy quá trình tạo mạch máu và kích thích tiết ra các yếu tố tăng trưởng.

Sự thiếu hụt Lysine có thể là nguyên nhân gây khó khăn cho quá trình tổng hợp, tái tạo cũng như tăng thoái hóa collagen.Từ đó dẫn đến xương của trẻ yếu, sụn giòn, dễ nứt gãy.

2.3. Giúp sản xuất enzyme, kháng thể và hormon

Ngoài collagen, lysine là một trong những axit amin cần thiết cho protein chịu trách nhiệm về hình dạng và tính chất cơ học của các mô. Lysine là thành phần cấu tạo nên các protein tự nhiên trong cơ thể như enzyme, kháng thể và các hormone.

  • Giúp kích thích tăng trưởng giúp trẻ cao lớn và phát triển.
  • Tổng hợp và sản sinh ra carnitine – một hợp chất rất cần thiết cho quá trình vận chuyển và “đốt cháy” chất béo để tạo năng lượng cho cơ thể.
  • Hạ thấp mức cholesterol có hại, giúp hỗ trợ làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và tăng cường hấp thụ dinh dưỡng tối đa.
  • Lysine thúc đẩy cơ thể sản xuất men tiêu hóa. Men tiêu hóa xúc tác cho quá trình phân cắt thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn giúp cơ thể dễ dàng hấp thu. Nhờ đó, trẻ có cảm giác nhanh có cảm giác đói, thèm ăn, quá trình chuyển hóa thức ăn cũng như hấp thụ tối đa dinh dưỡng tốt hơn. Đây chính là nguyên nhân giúp bé tăng cân nhanh. 
  • Tăng hấp thu đồng, sắt, kẽm và canxi trong huyết thanh của bé.
  • Tham gia vào quá trình chuyển hóa thức ăn và xây dựng trí não, giúp cho trẻ tăng trưởng nhanh cả về thể chất lẫn trí tuệ.

Lysine có tác dụng gì cho trẻ 

Nếu trẻ bị thiếu lysine có thể dẫn đến biếng ăn, quá trình tổng hợp protein bị ảnh hưởng, thiếu men tiêu hóa khiến trẻ chậm lớn, gầy yếu, cơ teo nhão.

2.4. Tăng cường hệ miễn dịch của trẻ

Lysine là thành phần tạo nên các kháng thể tự nhiên trong cơ thể giúp tăng cường hệ miễn dịch từ đó tăng sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh tật cho trẻ. Đặc biệt việc bổ sung lysine cho trẻ còn giúp ngăn cản sự hình thành và phát triển của vi khuẩn, virus gây bệnh như mụn rộp môi, mụn rộp sinh dục, bệnh zona…

2.5. Điều trị các vết loét lạnh

Vết loét lạnh là triệu chứng của nhiễm trùng, thường xuất hiện trên môi hoặc khóe miệng, do virus Herpes (HSV-1) gây ra. Việc bổ sung Lysine có thể giúp ngăn ngừa virus HSV-1 sản sinh. 

Đồng thời, Lysine có thể ngăn chặn một axit amin khác gọi là Arginine, mà HSV-1 cần axit amin này để sinh sôi và nảy nở. Cung cấp Lysine có thể làm giảm thời gian cũng như tần suất của vết loét lạnh.

3. Tác dụng phụ khi bổ sung Lysine cho trẻ 

Bổ sung Lysine cho trẻ rất an toàn và hầu như không gây tác dụng phụ. Tuy nhiên, nếu lạm dụng và bổ sung quá liều, có thể gây ra các vấn đề như:

  • Dị ứng
  • Bệnh tiêu chảy.
  • Co thắt dạ dày, đau bụng.
  • Buồn nôn.
  • Các vấn đề về thận, sỏi mật.

Tác dụng phụ khi bổ sung Lysine cho trẻ 

Vì thế trong trường hợp phụ huynh phát hiện bé có dấu hiệu bất thường như: dị ứng, khó thở, nôn, tiêu chảy thì nên nhanh chóng đưa bé đến trung tâm y tế gần nhất để khám và chữa bệnh. Ngoài ra, trước khi cho trẻ uống lysine, phụ huynh hãy hãy tham khảo ý kiến ​​​​bác sĩ để được tư vấn về liều lượng phù hợp.

4. Hướng dẫn bổ sung Lysine cho trẻ đúng cách 

Cha mẹ nên bổ sung Lysine đầy đủ cho trẻ để đảm bảo trẻ được phát triển toàn diện. Tuy nhiên việc đảm bảo cung cấp đầy đủ Lysine cho trẻ đúng cách, mẹ cần biết hàm lượng Lysine cần bổ sung hàng ngày cho con. Với mỗi độ tuổi sẽ cần hàm lượng khác nhau, cụ thể như sau:

  • Trẻ sơ sinh (từ 6 tháng tuổi) cần 64 miligam lysine/1kg.
  • Trẻ em (từ 10-12 tuổi) cần 37 miligam lysine/1kg

4.1. Bổ sung Lysine qua chế độ dinh dưỡng

Hướng dẫn bổ sung Lysine cho trẻ đúng cách 

Hầu hết, lysine có thể được hấp thụ thông qua chế độ ăn uống hằng ngày. Một số thực phẩm giàu Lysine mà mẹ có thể bổ sung qua đường sinh dưỡng cho con đó là:

  • Các loại đậu: Đậu lăng, đậu, đậu Hà Lan, đậu phụ, sữa đậu nành…
  • Sữa và các chế phẩm chế biến từ sữa, trứng, phomai.
  • Hoa quả màu đỏ như: Cà rốt, cà chua, cam, quýt,…
  • Các loại hạt như: Hạt điều, hạnh nhân, quả óc chó, quả hồ đào.
  • Mầm lúa mì
  • Các loại thịt động vật như thịt đỏ, thịt gà, thịt lợn 
  • Các loại cá biển đều 

>>> Tham khảo thêm: Thực phẩm giàu vitamin B12 cho bé phát triển toàn diện 

4.2. Bổ sung Lysine qua một số thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Mặc dù mẹ có thể bổ sung đầy đủ lysine cho bé thông qua chế độ dinh dưỡng, tuy nhiên, nếu không biết cách chế biến, lysine trong các loại thực phẩm sẽ bị phá hủy dẫn đến không cung cấp đủ cho trẻ mỗi ngày. 

Để cung cấp đủ lượng lysine cần thiết cho con ngoài chế độ ăn uống, mẹ có thể sử dụng các dạng thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Hiện nay có rất nhiều loại thực phẩm chức năng bổ sung lysine được điều chế thành nhiều dạng khác nhau như: siro, dung dịch, cốm, kẹo ngậm… Những loại này đều có ưu điểm chung là bắt mắt, dễ sử dụng và đem lại hiệu quả tức thì cho bé. 

Một số thực phẩm bảo vệ sức khỏe được chế biến sẵn cung cấp Lysine vừa đủ như sữa, cốm ăn, bột Lysine, viên bổ sung Lysine Bronson,…

Bổ sung Lysine qua 1 số thực phẩm bảo vệ sức khỏe

4.3. Lưu ý khi bổ sung Lysine

  • Dùng thực phẩm chứa Lysine được chế biến sẵn: Do Lysine trong các loại thực phẩm sẽ dễ bị phá hủy trong quá trình chế biến thực phẩm như đun nóng với đường hoặc nấm men.
  • Bổ sung thêm các thực phẩm giàu vitamin C: Vitamin C giúp cơ thể trẻ dễ dàng hấp thụ và chuyển hóa toàn bộ lysine. 
  • Nên uống lysine khi bụng đói và trước mỗi bữa ăn để thuốc phát huy tác dụng một cách hiệu quả nhất.
  • Lựa chọn sản phẩm uy tín, có nguồn gốc rõ ràng.
  • Hỏi ý kiến bác sĩ: Mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ về liều lượng cũng như cách dùng để đảm bảo an toàn, tránh tình trạng ngộ độc do dư thừa hàm lượng lysine cần thiết.

Lưu ý khi bổ sung Lysine

Như vậy, ngoài việc phải cung cấp những vi chất dinh dưỡng thường gặp như kẽm, sắt, vitamin,… trẻ cũng cần lysine để hoàn thiện sự phát triển toàn diện của cơ thể. Nếu không cung cấp đủ Lysine cho bé bằng chế độ ăn uống cũng như các thực phẩm bảo vệ sức khỏe giàu Lysine, trẻ có thể biếng ăn, chậm lớn, còi xương, dễ thiếu men tiêu hóa và nội tiết tố. Do đó các bậc phụ huynh hãy bổ sung thêm thành phần này vào bữa để cho con khoẻ mạnh và phát triển tốt nhé!

Trên đây là những thông tin về Lysine – thành phần quan trọng góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào trong suốt quá trình phát triển của con hãy liên hệ đến HOTLINE 19009482 để được giải đáp và tư vấn tận tình.

>>> Tham khảo thêm: Vai trò quan trọng của vitamin và khoáng chất đối với sức khỏe của bé.

]]>
https://imiale.com/lysine-co-tac-dung-gi-cho-tre-15987/feed/ 0
Giải mã hiện tượng nôn trớ ở trẻ sơ sinh https://imiale.com/non-tro-o-tre-so-sinh-16000/ https://imiale.com/non-tro-o-tre-so-sinh-16000/#respond Tue, 16 May 2023 07:21:50 +0000 https://imiale.com/?p=16000 Trong quá trình nuôi con, chắc hẳn cha mẹ đã từng lo lắng khi con bị nôn trớ. Nôn trớ ở trẻ sơ sinh có thực sự đáng lo ngại hay không, hay đơn giản chỉ do cách chăm sóc của cha mẹ chưa đúng… Làm thế nào để xử lý tình huống trên? Hãy cùng Imiale giải đáp những câu hỏi này.

Giải mã hiện tượng nôn trớ ở trẻ sơ sinh

1. Biểu hiện nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Nôn trớ là hiện tượng thức ăn bị đẩy ngược từ dạ dày lên thực quản (ống dẫn thức ăn) rồi trào khỏi miệng. Với phần lớn trẻ khỏe mạnh, đây là một phản xạ sinh lý của cơ thể để tống thức ăn khỏi dạ dày khi trẻ bú quá nhanh, ăn quá no hay nuốt quá nhiều khí… Ngoài ra, một số bệnh lý cũng có thể gây nên hiện tượng này. 

Biểu hiện nôn trớ ở trẻ sơ sinh

2. Nguyên nhân trẻ sơ sinh hay nôn trớ 

Thức ăn của trẻ phần lớn ở dạng lỏng hoặc sệt, do đó dễ dàng đi qua các khe hở trong ống tiêu hóa để trào khỏi miệng. Tuy nhiên, một số nguyên nhân dưới đây sẽ khiến trẻ sơ sinh dễ bị nôn trớ hơn: 

2.1. Do chế độ ăn và cách chăm sóc trẻ

Nếu mẹ đang mắc những sai làm dưới đây thì cần phải thay đổi ngay để tránh trẻ bị nôn trớ: 

Ép trẻ ăn hoặc bú quá nhiều

Dạ dày trẻ sơ sinh rất nhỏ nên nhanh no. Nếu bố mẹ ép trẻ ăn, phần thức ăn chưa kịp tiêu hóa sẽ kích thích dạ dày co bóp và đẩy thức ăn ngược lên thực quản, gây nôn.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh hay nôn trớ 

Trẻ bú không đúng tư thế, nuốt nhiều khí khi bú

  • Đặt trẻ nằm ngang khi bú: Ở tư thế này, dạ dày và thực quản gần như nằm ngang nhau, do đó khó tránh khỏi sữa ọc trợ lại từ dạ dày- thực quản
  • Thay đổi tư thế trẻ đột ngột: Việc đổi vị trí bú cho trẻ một cách bất ngờ cũng khiến sữa còn chưa xuống dạ dày trào ngược trở lại.
  • Trẻ không ngậm chật đầu ty hoặc cách cầm bình sữa không đúng khiến không khí từ ngoài dễ đi vào dạ dày. Tại đây, không khí chiếm chỗ của dạ dày và đẩy sữa ngược trở lại gây nôn. 

Để trẻ nằm khi vừa ăn no

Dạ dày của trẻ sơ sinh nhỏ và ở vị trí cao hơn người lớn khi nằm. Đó là lý do khiến trẻ dễ bị nôn trớ hơn người lớn nếu để bé nằm ngay sau khi ăn.

2.2. Do nguyên nhân sinh lý

Trẻ chưa quen với việc tiêu hóa thức ăn:

Nôn trớ được coi là phản xạ của cơ thể để đẩy những vật thể lạ khỏi dạ dày. Tình trạng này rất thường gặp đối với trẻ đang làm quen với bất kỳ món ăn mới nào, điển hình là trong 1 tháng đầu trẻ bú mẹ hoặc tập ăn dặm.

Do cấu tạo cơ thể chưa hoàn chỉnh:

Ở trẻ sơ sinh, cơ thắt tâm vị (nối giữa thực quản- dạ dày) hoạt dưới yếu, trong khi cơ thắt môn vị (nối giữa dạ dày- ruột non) hoạt động mạnh. Ngoài ra, dạ dày trẻ sơ sinh nằm ngang thay vì nằm dọc cho đến khi trẻ biết đi. Vì thế, thức ăn khó xuống ruột non và dễ trào ngược gây nôn trớ.

>>> Tham khảo thêm: Nôn trớ ở trẻ em – Nguyên nhân và cách xử trí tại nhà

2.3. Do các bệnh lý tiêu hóa

Bố mẹ có thể nghĩ đến khả năng trẻ đang mắc phải bệnh lý nào đó, nhất là khi trẻ có các dấu hiệu bất thường khác như sốt cao, tiêu chảy, da xanh,… 

Viêm dạ dày ruột: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến nôn trớ ở trẻ sơ sinh. Khi mắc bệnh lý này, trẻ thường nôn mửa trong một vài ngày.

Hẹp môn vị: Tình trạng này được hiểu đơn giản là một lỗ thông giữa dạ dày và ruột bị hẹp hoặc tắc. Thức ăn không thể đưa xuống ruột mà lưu tại dạ dày, dễ bị trào ngược lên thực quản. Bệnh lý này hiếm gặp ở trẻ nhỏ nhưng nếu có, bệnh thường dẫn đến nôn dữ dội sau khi ăn.

Trào ngược dạ dày thực quản: Ở trẻ sơ sinh, bệnh lý này thường xảy ra khi cơ thắt thực quản suy yếu, không có khả năng giữ thức ăn ở lại dạ dày, do đó gây nôn. Tình trạng này có thể tự hết khi trẻ lớn lên.

Dị ứng hoặc không dung nạp thực phẩm: Thức ăn gây dị ứng hoặc khó dung nạp như lactose, đạm bò,…thường dễ dàng kích thích nôn ở trẻ

Nguyên nhân trẻ sơ sinh hay nôn trớ 

Cảm lạnh, cảm cúm: Trẻ mắc những bệnh lý này thường có hiểu hiện sổ mũi. Khi nước mũi chảy vào cổ họng hoặc phế quản sẽ gây nên phản xạ ho, đồng thời kích thích nôn. 

Nhiễm trùng tiết niệu, viêm tai giữa, viêm phổi, viêm màng não: Các bệnh nhiễm trùng ngoài hệ tiêu hóa như trên cũng gây ra nôn mửa khi trẻ mắc phải.

Dị tật bẩm sinh: Một số dị tật bẩm sinh như hẹp tá tràng, hẹp phì đại môn vị, teo thực quản, thoát vị hoành khiến trẻ thường có biểu hiện nôn trớ những ngày đầu sau sinh.

Xoắn ruột, tắc ruột: Lúc này, thức ăn không thể di chuyển bình thường trong lòng ruột do tắc nghẽn. Do vậy, chúng chỉ có thể đứng yên, thậm chí quay ngược trở lại gây nôn. Đây là tình trạng cấp cứu cần can thiệp ngoại khoa.

3.4. Trẻ hít phải khói thuốc

Đây là nguyên nhân gây nôn trớ mà ít bố mẹ nghĩ đến. Sự thật là khói thuốc kích thích dạ dày bài tiết axit, từ đó cơ tâm vị mở ra. Do đó, sau khi ăn, trẻ hít phải khói thuốc có thể bị nôn trớ.

3. Nôn trớ ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không

Nôn trớ là cơ chế giúp bảo vệ đường ruột. Trẻ nôn trớ do nguyên nhân sinh lý hoặc do chế độ ăn uống thường dễ dàng được xử lý hoặc tự biến mất, không gây nguy hiểm cho trẻ. Lúc này, trẻ nôn trớ chỉ diễn ra tối đa 24 giờ. Chất nôn thường màu trắng đục, lổn nhổn như váng sữa hoặc thức ăn đang trong quá trình tiêu hóa. 

Nôn trớ ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không

Tuy nhiên, nếu trẻ nôn trớ quá nhiều (nôn quá 3 lần/ngày), dẫn đến mất nước nặng, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của trẻ. Ngoài ra, nếu nôn trớ đi kèm với những dấu hiệu bất thường khác như dưới đây thường cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm: 

  • Nôn ra mật vàng, mật xanh, nôn ra máu, nôn dữ dội: thường cảnh báo nguy cơ tắc nghẽn tiêu hóa
  • Trẻ có tiền sử chấn thương đầu trong vòng 24 giờ, kèm biểu hiện cứng cổ, khó thở, lơ mơ…: cảnh báo nôn do tăng áp lực nội sọ
  • Đau bụng quằn quại, căng cứng bụng
  • Tiêu chảy, táo bón
  • Ho, sổ mũi, phát ban
  • Sốt cao trên 40°C

Lúc này, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán và có biện pháp xử lý phù hợp.

>>> Tham khảo thêm: Trẻ sơ sinh nôn trớ thường xuyên có nguy hiểm không?

4. Phải làm gì khi trẻ sơ sinh bị nôn trớ

4.1. Xử trí trẻ sơ sinh bị nôn trớ

Khi trẻ nôn trớ, dịch nôn, cặn sữa dễ chèn vào đường thở. Trường hợp nhẹ, trẻ có thể sặc, trường hợp nặng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu trẻ không được xử trí đúng cách.

Vì vậy, trong trường hợp này, mẹ cần xử trí theo các bước sau: 

  • Bước 1: Ngay khi trẻ nôn, đặt đầu bé nghiêng sang một bên để tránh sặc. Đồng thời làm sạch chất nôn trong miệng và mũi (miệng trước, mũi sau) bằng cách hút hoặc lấy khăn sạch lau
  • Bước 2: Khum tay vỗ nhẹ lưng bé để trấn an trẻ và khiến trẻ ho ra dị vật nếu có
  • Bước 3: Cho trẻ uống nước ấm hoặc oresol để rửa sạch học
  • Bước 4: Massage nhẹ nhàng vòng quanh bụng để điều hòa nhu động tiêu hóa, giúp làm giảm đầy chướng bụng và dịu cơn buồn nôn

Phải làm gì khi trẻ sơ sinh bị nôn trớ

Lưu ý: 

  • Tránh cho trẻ bú hoặc ăn ngay sau khi nôn
  • Trường hợp trẻ bị sặc chất nôn: Không nên dùng tay móc dị vật ra khỏi họng. Thay vào đó bố mẹ nên vận dụng phương pháp Heimlich. Nếu sau đó trẻ vẫn có biểu hiện khác thường thì nên đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra.

>>> Tham khảo thêm: Cách giảm nôn trớ ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả

4.2. Chăm sóc trẻ sơ sinh bị nôn trớ đúng cách

Để khắc phục tình trạng nôn trớ của trẻ, mẹ có thể áp dụng các biện pháp: 

Chia nhỏ khẩu phần ăn của trẻ

Việc chia nhỏ khẩu phần ăn của trẻ thành 5-6 bữa một ngày không chỉ đảm bảo bé có đủ năng lượng cho cả ngày, vừa giúp giảm áp lực cho hệ tiêu hóa. Dạ dày trẻ không phải chứa quá nhiều thức ăn một lúc nên tránh tình trạng nôn trớ ngay sau ăn.

Cho trẻ bú đúng tư thế, tránh nuốt bọt khí

Điều chắc chắn mẹ phải làm khi cho con bú là đặt đầu bé cao hơn bụng để tránh sữa ọc trở lại. Mẹ nên kiểm tra bé đã ngậm chặt núm vú hay chưa. Đồng thời, để bé bú từ từ và không quá no mỗi lần.

Với trẻ bú bình, mẹ nên giữ cho miếng bình sữa nghiêng xuống 45 độ, sao cho sữa luôn ngập cổ bình, tránh khí từ bình đi vào dạ dày bé.

Chăm sóc trẻ sơ sinh bị nôn trớ đúng cách

Không để bé nằm ngay sau khi bú hoặc ăn no

Mẹ nên đợi ít nhất 15-30 phút để sữa và thức ăn có thời gian đi xuống dạ dày ruột để tiêu hóa.

Tư thế ngủ đúng

Để tránh thức ăn trào ngược từ dạ dày lên thực quản trong khi ngủ, mẹ nên đặt đầu bé cao hơn mặt giường một góc 30 độ. 

4.3. Đối với trẻ sơ sinh nôn trớ do bệnh lý

Đối với trường hợp trẻ sơ sinh nôn trớ nhiều lần trong ngày hoặc đi kèm với các dấu hiệu bất thường, bố mẹ cần đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán và có biện pháp xử lý phù hợp nhất.

Trẻ sơ sinh nôn trớ là một trong những cơ chế bảo vệ của cơ thể. Khi con hoàn toàn khỏe mạnh, bé bị trớ sữa các mẹ nên vui mừng thay vì lo lắng bởi đây là thông điệp trẻ muốn gửi để bố mẹ thay đổi cách chăm sóc con. Tuy nhiên, nếu trẻ nôn trớ đi kèm với các dấu hiệu bất thường, đừng chủ quan, bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo con đang mắc bệnh. 

Nếu cha mẹ có bất kỳ thắc mắc nào trong suốt quá trình phát triển của con hãy liên hệ đến HOTLINE 1900 9482 để được giải đáp và tư vấn tận tình.

>>> Tham khảo thêm: Hành trình vượt qua nỗi lo nôn trớ, đầy bụng khó tiêu ở trẻ

]]>
https://imiale.com/non-tro-o-tre-so-sinh-16000/feed/ 0
Vì sao trẻ nôn trớ nhiều lần? 4 bí kíp chữa nôn trớ cho trẻ hiệu quả https://imiale.com/vi-sao-tre-non-tro-nhieu-lan-16012/ https://imiale.com/vi-sao-tre-non-tro-nhieu-lan-16012/#respond Tue, 16 May 2023 06:37:08 +0000 https://imiale.com/?p=16012 Vì sao trẻ nôn trớ nhiều lần? Trẻ nôn trớ nhiều lần có thể là do biểu hiện sinh lý bình thường nếu trẻ vẫn ăn uống khỏe mạnh, không có biểu hiện bất thường. Tuy nhiên, tình trạng nôn trớ cũng có thể là do bệnh lý nếu trẻ nôn nhiều liên tục trong ngày kèm theo các biểu hiện sốt, nôn ra máu,… Vì vậy, để trả lời cho câu hỏi trên, mẹ cần phải tìm hiểu rõ các nguyên nhân gây nên nôn trớ nhiều lần ở trẻ để xử lý kịp thời. Dưới đây, Imaile sẽ tổng hợp các kiến thức cần thiết cho các mẹ tham khảo.

Vì sao trẻ nôn trớ nhiều lần? 4 bí kíp chữa nôn trớ cho trẻ hiệu quả

1. Nguyên nhân gây nên trẻ nôn trớ nhiều lần

Các nguyên nhân thường gặp khác nhau phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của trẻ.

1.1. Nguyên nhân sinh lý

Trẻ dưới 12 tháng tuổi có hệ tiêu hóa còn chưa hoàn thiện mà dạ dày bé trong tình trạng nằm ngang chưa có độ cong như người trưởng thành nên khi trẻ bú hoặc ăn thức ăn vào, mẹ cho trẻ nằm ngay sẽ rất dễ gây nên tình trạng nôn trớ.

Các cơ chưa hoàn thiện, bao gồm cơ tâm vị ( đầu trên của dạ dày) đóng lỏng lẻo và môn vị (đầu dưới dạ dày) đóng chặt, cơ thắt tâm vị hoạt động kém nên khi mẹ cho con ăn hoặc bú xong dễ bị nôn trớ. Giai đoạn này sẽ không nguy hiểm và sẽ tự động hết khi trẻ được 12 – 18 tháng tuổi nên bố mẹ không cần lo lắng quá.

Nguyên nhân gây nên trẻ nôn trớ nhiều lần

1.2. Do thói quen ăn uống chưa phù hợp

Trẻ nôn trớ nhiều lần chủ yếu là do mẹ bỡ ngỡ, chưa quen hoặc chưa chăm sóc trẻ đúng cách như:

  • Cho trẻ ăn nhiều, bú quá no: Dạ dày của trẻ có kích thước nhỏ, nếu trẻ bú mẹ hoặc uống sữa công thức, nếu mẹ cho con bú quá no, con khó chịu, mẹ cho nằm luôn nên trẻ sẽ dễ bị ói, nôn trớ. Đối với trẻ ăn dặm, mẹ ép con ăn hết khẩu phần ăn, con sẽ có cảm giác ngán đồ ăn không muốn ăn nên sẽ dẫn đến tình trạng nôn trớ. 
  • Cho trẻ ăn không đúng tư thế: Đối với trẻ ăn dặm, là khi con ngồi ăn không ngay thẳng hoặc ngồi ăn trên ghế sofa, nằm hoặc ngồi xổm. Việc này sẽ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn dẫn đến tình trạng trào ngược thức ăn, gây nên nôn trớ ở trẻ. 
  • Trẻ bú bình và ngậm ti sai cách: Do mẹ cho trẻ uống sữa công thức bằng bú bình hoặc ngậm ti giả không đúng cách như: mẹ vừa cho con bú bình vừa cho con chơi hoặc mẹ ngồi không ngay ngắn khi cho con bú đã vô tình làm lọt khí vào dạ dày của bé nên sẽ xảy ra tình trạng đầy hơi, chướng bụng.
  • Trẻ ăn phải thức ăn đầy hơi, chướng bụng: Khi trẻ vào giai đoạn ăn dặm, do mẹ cho con ăn những thực phẩm lạ như: đồ ăn lạ… hoặc thực phẩm không đảm bảo vệ sinh dẫn đến trẻ dễ bị đầy bụng.
  • Do thức ăn chưa được xay, nghiền kĩ: Trẻ nhỏ chưa có thói quen nhai trước khi ăn. Một số trẻ nếu nuốt luôn thức ăn không nhai dễ bị nghẹn, hóc thức ăn dẫn đến nôn trớ. 

Nguyên nhân gây nên trẻ nôn trớ nhiều lần

1.3. Nguyên nhân bệnh lý

Trẻ nôn trớ kèm với một số triệu chứng khác có thể là dấu hiệu của bệnh lý tiêu hóa. Cụ thể:

  • Trẻ không dung nạp Lactose: Một số trẻ, cơ thể khi sinh ra thiếu hụt enzym cần thiết để phân hủy đường có trong sữa. Vì vậy, khi uống sữa hoặc bất cứ thức uống nào có chứa lactose, trẻ có thể bị rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, cảm thấy buồn nôn và nôn.
  • Trẻ bị rối loạn tiêu hóa: Do chế độ dinh dưỡng không cân đối, nên những lợi khuẩn có lợi trong đường ruột bị thiếu hụt trầm trọng, tạo cơ hội cho những vi khuẩn có hại phát triển và chiếm ưu thế hơn. Chúng sẽ làm giảm khả năng tiêu hóa thức ăn, nên sẽ xảy ra tình trạng bé bị đầy hơi, chướng bụng, đau bụng, nôn trớ.
  • Bệnh trào ngược dạ dày: Do cơ thắt tâm vị ở trẻ còn yếu mà cơ môn vị rất phát triển. Vì vậy, sữa hoặc thức ăn dễ bị trào ngược lên trên nên sẽ xảy ra tình trạng nôn trớ. 
  • Nôn do bị bệnh đường hô hấp: Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như: viêm họng, viêm phổi, … thường kèm theo sốt, chảy nước mũi, ho nhiều, cơ thể trẻ mệt mỏi, chán ăn, ghê cổ nên sẽ dẫn đến nôn trớ. 
  • Do trẻ bị dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa: Thực quản bị hẹp, giãn to hoặc quá ngắn. Thực quản ngắn sẽ làm cho dạ dày bị kéo lên phía ngực mà trẻ ở trong tư thế nằm nên sữa hoặc thức ăn dễ trào ngược qua tâm vị và gây nên viêm niêm mạc thực quản, trẻ nôn có thể ra máu lẫn chất nhầy.
  • Trẻ bị hẹp phì đại môn vị: Khi cơ môn vị bị co thắt gây hẹp và tắc môn vị làm cản trở thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng dẫn đến thức ăn không được tiêu hóa kịp nên sẽ xảy ra tình trạng nôn trớ.

Nguyên nhân gây nên trẻ nôn trớ nhiều lần

Trong các trường hợp kể trên, trẻ nôn trớ nhiều ngày liên tục sẽ được cải thiện khi loại bỏ được nguyên nhân. Ngoài ra, có 1 số trường hợp trẻ nôn trớ nhiều lần do sự cố:  

1.4. Do ngộ độc thức ăn

Khi trẻ ăn dặm, thức ăn có thể chưa đảm bảo an toàn thực phẩm dẫn đến trẻ bị ngộ độc. Đối với trẻ uống sữa, cũng có thể do sữa không được bảo quản đúng hoặc do sữa bị quá hạn. 

Trẻ không sốt, bệnh khởi phát sau khi ăn 2 – 12 giờ, có thể sẽ bị đau bụng, tiêu chảy kèm theo. Trường hợp này nôn trớ sẽ không kéo dài, nhưng nếu không xử trí kịp thời có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe trẻ.

>>> Tham khảo thêm: Nôn trớ ở trẻ em – Nguyên nhân và cách xử trí tại nhà

2. Các biện pháp ngăn ngừa trẻ nôn trớ nhiều lần

Ngoài các nguyên nhân bệnh lý, những trẻ nôn trớ nhiều đều có thể cải thiện được khi trẻ thay đổi các thói quen. Theo các bác sĩ chuyên khoa, mẹ có thể tham khảo các biện pháp ngăn ngừa sau:

2.1. Tạo thói quen cho trẻ phù hợp

Không nên cho trẻ ăn và bú quá no 

Theo chuyên gia dinh dưỡng, dạ dày của trẻ mới sinh ra chỉ chứa được 7 – 13ml/lần, trẻ 3 – 6 ngày chứa được 30 – 60ml/lần, trẻ 1 tháng tuổi chứa 80 – 150ml/lần và trẻ 6 – 12 tháng chứa được 200 – 250ml/lần. Vì vậy, mẹ có thể cho con bú vừa đủ theo nhiều cữ trong ngày để con hấp thu thức ăn một cách tốt nhất sẽ giảm được nôn trớ cho trẻ.

Đối với trẻ ăn dặm, trẻ sẽ uống sữa ít đi, khi trẻ mới ăn cho trẻ ăn ít một từ loãng đến đặc từ 1 – 2 thìa cà phê thức ăn. Cha mẹ có thể tăng thêm lượng thức ăn nếu con thích ăn cho đến khi trẻ ăn được 50 – 100ml/ lần. Khi con không muốn ăn mẹ không nên ép con, càng ép con càng khó chịu và chống đối. 

Các biện pháp ngăn ngừa trẻ nôn trớ nhiều lần

Cho trẻ ăn và bú đúng tư thế 

Mẹ cần bế trẻ ở tư thế đầu và người nằm trên một đường thẳng, mũi trẻ hướng vào và đối diện với núm vú. Cho bé nằm sát vào người mẹ, dùng tay đỡ mông trẻ. Khi miệng bé mở rộng thì mẹ đưa núm vú vào miệng trẻ để trẻ ăn. Cần cho trẻ ngậm hết núm vú tránh tình trạng lọt khí vào miệng trẻ.

  • Với trẻ bú mẹ: Nếu tia sữa mẹ chảy nhiều, con không ăn kịp, mẹ lấy 2 ngón tay ấn và kẹp đầu vú để tia sữa chảy từ từ, con sẽ không bị sặc và nôn trớ. 
  • Với trẻ bú bình: Mẹ giữ cho bình nghiêng 45 độ, sao cho luôn ngập cổ bình, tránh để khí đi vào dạ dày bé. Nên cho bé bú 5 – 10 phút rồi ngừng 30 phút rồi bú tiếp.
  • Với trẻ ăn dặm: Mẹ tạo thói quen cho bé tư thế ngồi bàn ăn ngay thẳng lưng, không nên cho trẻ ăn nằm hoặc ngồi xổm, để không gây áp lực đè lên các cơ quan tiêu hóa, trẻ sẽ giảm được nôn trớ.

Cho trẻ nằm đúng tư thế sau ăn

Sau khi cho trẻ bú hoặc ăn xong nên bế trẻ và vỗ ợ hơi cho con khoảng 10 – 15 phút rồi mới đặt trẻ nằm. Lúc này, mẹ nên cho trẻ nằm đầu cao hơn một chút và đầu nghiêng sang một bên để tránh tình trạng trào ngược acid dịch vị. Đồng thời, mẹ dỗ cho con vào giấc ngủ để giảm bớt tình trạng buồn nôn.

Các biện pháp ngăn ngừa trẻ nôn trớ nhiều lần

Nới lỏng quần áo của trẻ sau ăn

Mẹ nên mặc cho con những bộ quần áo có độ co giãn, rộng rãi một chút để con cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn.

Không nên để các đồ vật kích thước nhỏ gần chỗ bé nằm hoặc chơi 

Đối với những bé đã có thể cầm nắm đồ vật hoặc thức ăn. Mẹ phải thật cẩn thận không nên để bất cứ một vật gì có kích thước nhỏ hay hạt gì đó gần chỗ bé nằm và chơi.

Massage cho trẻ 

Mẹ dùng 3 đầu ngón tay massage xung quanh rốn nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ giúp làm giảm co bóp dạ dày và làm tăng nhu động ruột sẽ giảm tình trạng đầy bụng và hạn chế được nôn trớ.

>>> Tham khảo thêm: Trẻ sơ sinh trớ cặn sữa phải làm sao? 6 mẹo dân gian chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh

2.2. Thay đổi chế độ dinh dưỡng cho bé

Mẹ nên bổ sung những thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng để cho con bú và hấp thụ một cách tốt nhất từ sữa mẹ như: thịt heo, cá, trứng, bí đỏ, rau xanh, hoa quả,…

Còn với trẻ ăn dặm, mẹ nên chia nhỏ khẩu phần ăn cho con để thức ăn được tiêu hóa một cách từ từ, không nên ép trẻ ăn nhiều, cho trẻ ăn thức ăn mềm dễ tiêu hóa, dễ tiêu như: cháo thịt xay rau ngót, súp, sữa chua,…sẽ ngăn ngừa được tình trạng nôn trớ.

Các biện pháp ngăn ngừa trẻ nôn trớ nhiều lần

Trường hợp trẻ không dung nạp Lactose sữa bò thì mẹ nên thay thế cho con các loại sữa khác không có chứa lactose (sữa free lactose). Mẹ nên xem kĩ thành phần trong nhãn sữa tránh dùng các sữa chứa nhiều đường lactose như sữa bò, sữa dê cho trẻ. 

2.3. Mẹ bổ sung nước và điện giải cho trẻ

Đối với trẻ bú mẹ, trẻ nôn trớ nhiều khiến mất nước nên cho trẻ bú nhiều lần. Đối với trẻ ăn dặm, mẹ nên cho trẻ uống nhiều nước, từng thìa một. Hoặc có thể bổ sung cho trẻ uống nước oresol theo chỉ định của bác sĩ để bù nước và điện giải.

>>> Tham khảo thêm: Trẻ sơ sinh nôn trớ thường xuyên có nguy hiểm không?

2.4. Bổ sung lợi khuẩn cho trẻ 

Các chuyên gia dinh dưỡng đã chỉ ra rằng việc bổ sung lợi khuẩn sẽ giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột sẽ giảm được hiện tượng nôn trớ ở trẻ. Đó là bởi hệ vi sinh của trẻ được hình thành từ khi trẻ chào đời, sau đó dần hoàn thiện đến khi trẻ 2 tuổi. Trong giai đoạn này, hệ vi sinh dễ bị tác động từ yếu tố bên ngoài, làm mất cân bằng dẫn đến các rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón, nôn trớ…. Do đó, bổ sung lợi khuẩn thiết lập cân bằng hệ vi sinh là giải pháp an toàn và được khuyến cáo cho trẻ sơ sinh bị nôn trớ. 

Mẹ nên bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium BB-12, là lợi khuẩn được các nhà khoa học chứng minh chiếm số lượng đông nhất, 90% lợi khuẩn đường ruột, giúp tăng cường tiêu hóa, cải thiện các rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. 

3. Hướng dẫn mẹ cách xử lý khi trẻ bị nôn trớ

Dưới đây là các cách xử lý khi trẻ bị nôn trớ tình trạng chung và do hít phải dị vật, mẹ có thể tham khảo:

3.1. Cách chữa khi trẻ bị hít phải dị vật

Sử dụng phương pháp Heimlich ấn ngực:

  • Bước 1: Đặt trẻ nằm sấp, bàn tay trái đỡ đầu và cổ thấp hơn so với thân người.
  • Bước 2: Mẹ dùng gót bàn tay phải vỗ lưng trẻ ở khoảng giữa hai hai bả vai 5 cái thật mạnh. 
  • Bước 3: Sau đó mẹ lật ngửa trẻ sang bên tay phải, nếu trẻ có khó thở hay tím tái, lấy 2 ngón tay trái ấn mạnh ở vùng ½ dưới xương ức 5 cái.
  • Bước 4: Nếu dị vật chưa ra, mẹ lật người trẻ và tiếp tục vỗ lưng, làm luân phiên vỗ phương và ấn ngực đến khi dị vật rơi ra ngoài, trẻ trở lại bình thường.
  • Bước 5: Dùng tay quấn gạc làm sạch hết chất nôn trong miệng trẻ.

Cách chữa khi trẻ bị hít phải dị vật

3.2. Cách xử lý chung khi trẻ bị nôn

  • Bước 1: Mẹ nghiêng đầu bé sang 1 bên để tránh bị sặc. Lấy khăn gạc quấn vào ngón tay làm sạch các chất nôn trong miệng, mũi
  • Bước 2: Mẹ khum tay vỗ nhẹ vào sau lưng trẻ để tống hết chất nôn ra ngoài
  • Bước 3: Mẹ lau sạch người trẻ bằng nước ấm. thay quần áo cho trẻ khi dính chất nôn.
  • Bước 4: Khi trẻ hết nôn, cho bé uống nước ấm hoặc cho bú từ từ

Phải làm gì khi trẻ sơ sinh bị nôn trớ

Trường hợp trẻ hết nôn trớ nhưng vẫn cảm thấy mệt, bố mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để đảm bảo an toàn.

Chú ý: Tuyệt đối mẹ không nên tự ý dùng thuốc chống nôn khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. 

>>> Tham khảo thêm: Cách giảm nôn trớ ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả

4. Khi nào cần đưa trẻ đi bệnh viện?

Mẹ cần theo dõi trẻ, nếu có những biểu hiện bất thường hãy cho con đến ngay bệnh viện để được các bác sĩ thăm khám kịp thời.

  • Trẻ nôn ra máu tươi hoặc màu vàng xanh dịch mật, đau bụng dữ dội
  • Tay chân lạnh, mạch nhanh, trẻ khóc nhiều
  • Trẻ nôn liên tục trong ngày và kéo dài trong 24h
  • Trẻ không bú hoặc ăn trong một hoặc 2 ngày
  • Bé có biểu hiện mất nước như: môi khô, không đi tiểu trong 6 giờ đồng hồ
  • Trẻ sốt trên 38 độ C trên 3 ngày không khỏi
  • Bé mệt mỏi, lừ đừ, ngủ gà ngủ gật

Nếu trẻ có các biểu hiện trên, mẹ không nên chủ quan hãy đưa trẻ đến cơ sở khám chữa bệnh gần nhất.

>>> Tham khảo thêm: Hành trình vượt qua nỗi lo nôn trớ, đầy bụng khó tiêu ở trẻ

Như vậy, qua bài viết trên của Imiale các mẹ đã có thể biết được vì sao trẻ nôn trớ nhiều lần rồi đúng không nào? Hy vọng, qua bài viết, các mẹ có thể hiểu và áp dụng cho con một cách chính xác và hiệu quả nhất. Nếu có bất cứ thắc mắc hay cần sự hỗ trợ của chuyên gia, mẹ hãy liên hệ ngay HOTLINE 19009482 hoặc 0988410182 để được giải đáp sớm nhất.

 

]]>
https://imiale.com/vi-sao-tre-non-tro-nhieu-lan-16012/feed/ 0
Trẻ 1 tuổi hay khóc đêm phải làm sao – Mẹo dỗ trẻ hiệu quả  https://imiale.com/tre-1-tuoi-hay-khoc-dem-16024/ https://imiale.com/tre-1-tuoi-hay-khoc-dem-16024/#respond Tue, 16 May 2023 04:55:05 +0000 https://imiale.com/?p=16024 Trẻ 1 tuổi quấy khóc là chuyện bình thường nhưng trẻ hay khóc thường xuyên vào ban đêm sẽ làm các bậc phụ huynh sốt ruột và lo lắng. Tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vậy trẻ 1 tuổi hay khóc đêm phải làm sao? Có những mẹo nào dỗ trẻ hiệu quả. Hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé.  

Trẻ 1 tuổi hay khóc đêm phải làm sao - Mẹo dỗ trẻ hiệu quả 

1. Nguyên nhân trẻ 1 tuổi hay khóc đêm

Trẻ sơ sinh khóc đêm là hiện tượng bình thường, có thể là tiếng khóc sinh lý do nhiều nguyên nhân khác nhau như: 

Trẻ bị đói: khi trẻ đói, khóc có thể là một tín hiệu giúp bố mẹ nhận biết cần cho trẻ bú sữa. Dạ dày của trẻ nhỏ hơn người lớn nên nhanh no và cũng nhanh đói hơn. Do đó bố mẹ cần chia nhỏ các bữa ăn cho trẻ. 

Tã bị bẩn: Trẻ 1 tuổi chưa nói được tốt nên không thể bảo bố mẹ khi chúng muốn đi vệ sinh. Do đó, khi trẻ tiểu tiện quá nhiều làm tràn, nặng tã hoặc đi ngoài khiến bé cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy. Lúc này, trẻ thường quấy khóc để bố mẹ biết và vệ sinh sạch sẽ, thay tã mới cho trẻ. 

Nhiệt độ phòng quá lạnh hoặc quá nóng: trẻ sơ sinh có sức đề kháng yếu và làn da khá nhạy cảm. Do đó nếu nhiệt độ phòng quá nóng hoặc quá lạnh sẽ khiến trẻ khó chịu, thậm chí là đau rát (khi nóng quá) hoặc rét run (khi lạnh quá). Khi đó trẻ sẽ khóc to và dữ dội 

Tư thế ngủ khó chịu: tư thế ngủ khó chịu khiến trẻ thấy đau, mỏi, không thoải mái nên trẻ thường quấy khóc 

Nguyên nhân trẻ 1 tuổi hay khóc đêm

Trẻ mọc răng sữa: trẻ 1 tuổi đang trong giai đoạn mọc răng có thể khiến trẻ bị sốt, đau, ngứa lợi nên hay quấy khóc, biếng ăn 

Hoạt động quá mức vào ban ngày: có thể là nguyên nhân dẫn đến trẻ hay bị giật mình, quấy khóc vào ban đêm. Do khi đó cơ thể trẻ vẫn đang trong tình trạng hưng phấn, vui chơi. Trẻ còn quá non nớt nên khả năng ức chế kém nên tình trạng hưng phấn vẫn kéo dài cho tới đêm. 

Thời gian ngủ không hợp lý: có thể trẻ ngủ vào ban ngày, thức vào ban đêm, trái ngược nhịp sinh học với bố mẹ nên rất khó để cho trẻ bú sữa đúng lúc và kịp thời khiến trẻ quấy khóc. 

Trẻ gặp ác mộng: ban ngày trẻ vui đùa nhiều hoặc bị ai đó hù dọa khiến buổi tối trẻ ngủ bị giật mình, gặp ác mộng và quấy khóc. 

>>> Tham khảo thêm: Giải đáp: Trẻ cứ 12 giờ đêm là khóc là do đâu? Có phải tâm linh không?

Ngoài các nguyên nhân sinh lý như trên, trẻ khóc cũng có thể do các nguyên nhân bệnh lý như sau: 

Trẻ bị dị ứng sữa: dị ứng có thể là nguyên nhân khiến trẻ quấy khóc. Trẻ có thể bị dị ứng với protein sữa bò nên trong giai đoạn bé 1 tuổi mà bố mẹ muốn bổ sung sữa công thức thì cần lưu ý chọn loại sữa phù hợp với trẻ. Ngoài ra, trẻ cũng có thể bị dị ứng với nước hoa, phấn rôm,… Do đó cần đảm bảo phòng của trẻ luôn sạch sẽ, thoáng mát và hạn chế những dị nguyên có thể khiến cho trẻ bị dị ứng. 

Trẻ bị rối loạn tiêu hoá: khi bé 1 tuổi có thể bắt đầu chuyển từ ăn bột, cháo sang ăn cơm hạt. Do ăn quen cháo chỉ cần nuốt nên sang ăn cơm bé có thể nhai không kĩ gây rối loạn tiêu hóa. Nó làm bé khó chịu, ăn uống không tiêu, miệng muốn ăn nhưng bụng trướng, quấy khóc. 

Trẻ bị ốm: nghẹt mũi, nhức đầu, sốt, khó thở,… là những triệu chứng phổ biến mà trẻ gặp phải khi bị cảm cúm. Trẻ có thể quấy khóc suốt ngày, biếng ăn, khó ngủ,…

Nguyên nhân trẻ 1 tuổi hay khóc đêm 

Trẻ khóc đêm cũng có thể do thiếu chất: cơ thể trẻ đang cần nhiều chất dinh dưỡng để phát triển về thể chất và trí tuệ. Do đó, khi ăn uống không đủ chất, trẻ không đủ dinh dưỡng nên sức đề kháng yếu và trí tuệ chậm phát triển. Điều đó sẽ khiến trẻ dễ quấy khóc hơn. 

>>> Tham khảo thêm: Trẻ hay khóc đêm thiếu chất gì? Mẹ đã thực sự hiểu đúng?

2. Hậu quả trẻ 1 tuổi khóc đêm kéo dài

Khi trẻ 1 tuổi khóc đêm kéo dài thường xuyên có thể dẫn tới các hậu quả như:

  • Suy giảm hệ miễn dịch của trẻ: trẻ quấy khóc nhiều vào ban đêm khiến trẻ bị khó ngủ, thiếu ngủ. Với trẻ sơ sinh, thiếu ngủ là một tình trạng không tốt, ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển và hệ miễn dịch của trẻ. 
  • Giảm khả năng nhận thức: trẻ quấy khóc có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh non nớt, khiến trẻ chậm phát triển trí tuệ. 
  • Thiếu hụt hormon tăng trưởng: hormon tăng trưởng GH sinh ra nhiều nhất lúc ngủ vào ban đêm. Nhưng nếu trẻ quấy khóc vào thời điểm này thì sẽ bị mất ngủ, thiếu ngủ dẫn tới sản sinh ra ít hormon tăng trưởng. 
  • Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: trẻ khóc nhiều khiến đường hô hấp bị ức chế, cảm thấy khó thở thậm chí ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. 

Hậu quả trẻ 1 tuổi khóc đêm kéo dài

>>> Tham khảo thêm: Trẻ hay khóc đêm – Giải đáp tất tần tật thắc mắc của mẹ

3. Cách dỗ trẻ khóc đêm hiệu quả

Trẻ khóc đêm nhiều không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ mà bố mẹ cũng có thể bị stress. Dưới đây là các mẹo dỗ trẻ khóc đêm hiệu quả mà bố mẹ có thể sử dụng: 

Massage cho bé ngủ 

Để giúp bé dễ ngủ, mẹ có thể đặt bé nằm sấp trên đầu gối hoặc một cánh tay, tay còn lại mẹ đơ đầu trẻ. Mẹ massage nhẹ nhàng từ phần giữa lưng trở xuống, theo chiều kim đồng hồ. Massage cho bé có thể làm giảm tình trạng đầy bụng là nguyên nhân khiến bé quấy khóc vào lúc đêm. 

Cho trẻ nghe nhạc (tiếng lá cây, sóng biển, tiếng gió…)

Trẻ đã quen với những âm thanh nhẹ nhàng khi còn trong bụng mẹ. Nếu chúng ta tạo ra những âm thanh tương tự sẽ làm chậm tần số sóng não làm trẻ dễ chìm vào giấc ngủ hơn.

Mẹ ôm ấp, vỗ về bé

Khi bé quấy khóc vào ban đêm, để bé nín khóc và ngủ ngoan hơn, mẹ nên âu yếm, vỗ về bé, ôm bé vào lòng. Mẹ cũng có thể hát ru để trẻ dễ ngủ hơn, ngủ ngoan hơn. 

Cách dỗ trẻ khóc đêm hiệu quả

>>> Tham khảo thêm: Phải làm gì khi bé quấy khóc đêm ngủ không sâu giấc

4. Mẹ cần làm gì khi trẻ 1 tuổi hay khóc đêm 

Khi trẻ 1 tuổi hay khóc đêm, mẹ cần biết nguyên nhân để có giải pháp khắc phục sớm: 

  • Kiểm tra tã của bé thường xuyên: cứ 3-4h, mẹ nên kiểm tra tã của bé một lần để xem tã đã bẩn hay chưa. Nếu thấy tã nặng, có mùi hay thấy bé đi ngoài thì thay tã mới cho bé. Để tránh bị tràn tã hay phải thay tã nhiều lần trong ngày thì mẹ có thể sử dụng những loại tã thấm hút tốt cho trẻ.
  • Tạo thói quen ngủ đúng giờ cho trẻ: để trẻ phát triển tốt về thể chất và trí tuệ thì mẹ nên cho trẻ ngủ sớm vào lúc 20 – 21h tối và duy trì thời gian đúng giờ hàng ngày. Mẹ nên sắp xếp công việc hợp lý để đi ngủ với trẻ để chúng dễ ngủ hơn khi có mẹ ở bên, sau khi trẻ ngủ say, mẹ có thể tiếp tục làm công việc của mình.
  • Hạn chế cho trẻ chơi đùa quá mức trước giờ ngủ: tránh để trẻ chơi những đồ chơi quá nặng hay quá to so với trẻ hoặc để trẻ chơi những trò chơi với những trẻ lớn tuổi hơn. Điều đó sẽ khiến trẻ bị mệt vì trẻ 1 tuổi còn quá nhỏ. Mẹ nên cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ nhàng như gấu bông, đồ chơi xếp hình, hoặc mẹ thủ thỉ với trẻ trước khi ngủ,… 
  • Xây dựng thực đơn khoa học, đầy đủ dinh dưỡng: bữa ăn của trẻ cần được bổ sung đủ các chất dinh dưỡng như chất xơ, đạm, vitamin, khoáng chất,…giúp trẻ phát triển về mặt thể chất và trí tuệ. 
  • Chia nhỏ bữa ăn cho trẻ: giúp trẻ không bị quá no trong một bữa ăn, trẻ sẽ tiêu hóa thức ăn tốt hơn, không gặp phải tình trạng đầy bụng, khó tiêu. Đồng thời chia nhỏ bữa ăn giúp trẻ không bị đói ở các khoảng thời gian khá lâu sau bữa ăn, giúp trẻ vận động tốt hơn. 

Giải pháp cho mẹ khi bé 2 tuổi hay khóc đêm 

Trẻ 1 tuổi khóc đêm có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Mẹ cần phát hiện kịp thời những nguyên nhân đó để có các giải pháp, các mẹo xử lý hiệu quả, tránh để trẻ gặp phải các triệu chứng không tốt. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào trong suốt quá trình phát triển của con hãy liên hệ đến HOTLINE 19009482 để được giải đáp và tư vấn tận tình.

]]>
https://imiale.com/tre-1-tuoi-hay-khoc-dem-16024/feed/ 0
Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm – 6 cách cải thiện tốt nhất dành cho ba mẹ. https://imiale.com/tre-3-tuoi-hay-khoc-dem-16034/ https://imiale.com/tre-3-tuoi-hay-khoc-dem-16034/#respond Mon, 15 May 2023 09:42:11 +0000 https://imiale.com/?p=16034 Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm là bình thường hay bất thường dựa vào các biểu hiện của trẻ. Tuy nhiên, có một số trường hợp trẻ khóc đêm kéo dài liên tục cảnh báo các bệnh lý bất thường. Theo các chuyên gia nghiên cứu, trẻ 3 tuổi khóc đêm có được cải thiện hay không chủ yếu là cách chăm sóc của người mẹ. Vì vậy, ba mẹ cần biết rõ các nguyên nhân trẻ khóc đêm để có có biện pháp cải thiện và chăm sóc kịp thời. Sau đây Imiale sẽ tổng hợp các kiến thức cần thiết cho các mẹ cùng tham khảo.

Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm - 6 cách cải thiện tốt nhất dành cho ba mẹ.

1. Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm là hiện tượng bình thường hay bất thường?

Thực tế, để biết được trẻ 3 tuổi hay khóc đêm là bình thường hay bất thường phụ thuộc vào các biểu hiện của trẻ:

1.1. Những biểu hiện trẻ 3 tuổi hay khóc đêm là bình thường

  • Trẻ đang ngủ ngoan bỗng nhiên giật mình và lăn lộn, giãy dụa, mắt nhắm và khóc mếu máo.
  • Trẻ sẽ có biểu hiện đạp mạnh hơn khi mẹ bế hoặc rướn cong mình để thoát khỏi vòng tay của mẹ. Nếu lúc này, mẹ thả bé xuống thì bé sẽ nắm cổ áo của mẹ để đòi bế và khi bế xong thì lại thét lên.

Những biểu hiện này được coi là hiện tượng sinh lý bình thường vì lúc này một nửa bán cầu não của trẻ đang tạm tỉnh và một nửa còn lại đang nằm ngủ yên.

1.2. Những biểu hiện trẻ 3 tuổi hay khóc đêm là bất thường

Tình trạng bất thường là thời gian trẻ quấy khóc kéo dài liên tục, bé khóc dai dẳng, tiếng khóc lớn và rất khó dỗ dành. 

Nếu trẻ quấy khóc suốt đêm không dứt, khóc khản cả tiếng và tiếng khóc có phần khác thường thì cha mẹ cần hết sức chú ý. Bởi đó chính là các triệu chứng cảnh báo trẻ đang mắc phải một bệnh lý nào đấy. Trường hợp này mẹ nên cho trẻ đi khám bác sĩ.

Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm là hiện tượng bình thường hay bất thường?

Như vậy, dựa vào các biểu hiện trên mẹ đã có thể nhận biết được con mình đang ở tình trạng bình thường hay bất thường. Dù là trẻ trong tình trạng nào thì đều có cách điều trị phù hợp nếu mẹ biết cách chăm sóc và rèn luyện thói quen cho con.

Vậy để cải thiện các tình trạng trên, việc đầu tiên mẹ cần phải làm là đi tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến trẻ 3 tuổi hay khóc đêm.

>>> Tham khảo thêm: Giải đáp: Trẻ cứ 12 giờ đêm là khóc là do đâu? Có phải tâm linh không?

2. Nguyên nhân trẻ 3 tuổi hay khóc đêm bất thường

Trên thực tế, có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ quấy khóc vào ban đêm. Theo ý kiến của các chuyên gia, dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu:

Do thay đổi địa điểm ngủ hay chỗ ngủ khác

Vì trẻ nhỏ vẫn còn nhạy cảm với các yếu tố môi trường xung quanh nên khi thay đổi nơi ngủ, môi trường sống và các yếu tố xung quanh như vắng ông bà, bố mẹ, đi chơi về, thay đổi giờ giấc sinh hoạt,… nên trẻ không quen, đêm hay giật mình khóc.

Do trẻ ngủ nhiều vào ban ngày nên đêm chưa buồn ngủ 

Tình trạng trẻ ngủ nhiều vào ban ngày và ban đêm trẻ ngủ không say, không sâu giấc, đêm ngủ dễ bị giật mình nên quấy khóc.

Nguyên nhân trẻ 3 tuổi hay khóc đêm bất thường

Ăn no trước khi ngủ

Mẹ cho con uống sữa hoặc ăn no trước khi đi ngủ, thức ăn chưa tiêu hóa hết nên sẽ bị đầy hơi chướng bụng, trẻ sẽ cảm thấy khó chịu ở vùng bụng nên sẽ quấy khóc.

Do trẻ la hét và kích động vào ban ngày 

Trẻ 3 tuổi đã biết đi và hay chạy nhảy đến những nơi trẻ thích. Đôi khi, có những điều làm trẻ kích động, la hét nhiều vào ban ngày như: có đồ ăn ngon, đồ chơi, sợ con vật,… sẽ làm cho não bộ trong tình trạng phấn khích. Vào lứa tuổi này hệ thống thần kinh trung ương của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh nên ngủ sẽ bị giật mình tỉnh giấc và khó ngủ dẫn đến trẻ hay quấy khóc.

Do trẻ có thói quen ăn đêm

Việc trẻ thức khuya để ăn liên tục trong nhiều ngày sẽ ảnh hưởng đến giờ ngủ và chất lượng giấc ngủ nên trẻ luôn trong trạng thái mệt mỏi, mất ngủ, trẻ khó giữ bình tĩnh, hay nổi cáu, không hợp tác và không muốn ăn uống do cơ thể mỏi mệt dẫn đến quấy khóc. 

Chưa luyện thói quen khi ngủ cho con

Khi con giật mình tỉnh giấc, mẹ đã không vỗ về dỗ con ngủ tiếp mà đã bật điện và bế con dậy luôn ru quanh phòng. Điều này sẽ làm bé khó chịu và tỉnh giấc, sẽ tạo thói quen cho trẻ khiến trẻ ngủ không đủ giấc hay quấy khóc.

Khủng hoảng giai đoạn khi trẻ lên 3

Đây là thời điểm bé bước vào tuổi mới lớn hơn và thích nghi với môi trường học tập tại trường mầm non. Trẻ đi học sẽ tiếp thu thêm được nhiều điều mới lạ như: bị bạn trêu chọc, đồ chơi, được cô giáo dạy dỗ,… trẻ chưa quen nên đêm ngủ hay mơ ngủ và hờn dỗi.

Nguyên nhân trẻ 3 tuổi hay khóc đêm bất thường

Mắc bệnh não bộ và thần kinh 

Nhiều bé mắc các bệnh lý về não bộ và thần kinh thường khó ngủ và không ngủ được vào ban đêm. Ba mẹ cần lưu ý để cho bé được điều trị sớm.

Bị ốm, sốt và những bệnh về tiêu hóa, hô hấp, khoang miệng,… 

Trẻ đau bụng, đầy bụng, sốt, đau vết loét trong miệng,… sẽ cảm thấy khó chịu trong người khi biết thì nên sẽ quấy khóc.

Do tác động môi trường bên ngoài

Những vấn đề về môi trường như: phòng ngủ, nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh,… cũng có khả năng gây tác động rất nhiều lên giấc ngủ của trẻ vào ban đêm. Trẻ 3 tuổi rất nhạy cảm, chỉ cần bất kỳ một tiếng động nào cũng sẽ làm trẻ giật mình và hờn dỗi dẫn đến quấy khóc trong đêm.

Thiếu chất dinh dưỡng 

Thiếu chất dinh dưỡng bé có thể bị những bệnh như còi xương, suy dinh dưỡng hoặc thể trạng không được khoẻ mạnh nên thường hay khóc ban đêm. Nguyên nhân này là nguyên nhân chính khiến bé khó chịu trong cơ thể và không ngủ ngon giấc được. Có rất nhiều bé 3 tuổi ngủ hoặc khóc đêm vì nguyên nhân này.

>>> Tham khảo thêm: Trẻ hay khóc đêm – Giải đáp tất tần tật thắc mắc của mẹ

Vậy trẻ 3 tuổi hay khóc đêm chủ yếu do thiếu chất gì? Hãy cùng Imiale tìm hiểu trong phần tiếp theo sau đây.

3. Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm chủ yếu do thiếu chất gì?

Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm có thể bị thiếu các vi chất vitamin D3, canxi, kẽm, sắt,… Ngoài việc giúp con thông minh và phát triển trí não thì bổ sung vi chất dinh dưỡng cũng giúp phòng tránh bệnh tật. Việc thiếu vi chất cũng là nguyên nhân chính gây nên tình trạng suy dinh dưỡng, biếng ăn và khó ngủ cho bé. 

Mẹ có thể tham khảo bảng tổng hợp chi tiết về các vi chất cần thiết đối với cơ thể của trẻ. Cụ thể:

Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm chủ yếu do thiếu chất gì?

Ngoài cách bổ sung các thực phẩm có chứa các vi chất trên, mẹ có thể bổ sung các vi chất cho trẻ 3 tuổi hay khóc đêm bằng các thực phẩm chức năng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

  • Bổ sung D3 cho trẻ: 800 IU/ngày
  • Bổ sung canxi cho trẻ: 700mg/ngày
  • Bổ sung kẽm cho trẻ: 20mg/ngày
  • Bổ sung sắt cho trẻ: 7mg/kg/ngày

Lưu ý: Mẹ không nên tự ý bổ sung canxi cho con trong trường hợp con khóc về đêm, chỉ bổ sung khi có chỉ định của bác sĩ. Bởi, khi bổ sung thừa canxi thì sẽ gây nên tình trạng đau nhức xương, táo bón, buồn nôn, gây độc cho thận ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. 

>>> Tham khảo thêm: Trẻ hay khóc đêm thiếu chất gì? Mẹ đã thực sự hiểu đúng?

4. Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm để lại hậu quả gì?

Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm kéo dài, nếu không có biện pháp cải thiện kịp thời sẽ để lại những hậu quả như:

4.1. Trẻ cảm thấy sợ, thiếu cảm giác an toàn

Giấc ngủ không sâu khiến bé bứt rứt, khó chịu và không vui vẻ. Điều đó khiến bé lúc nào cũng thấy không thoải mái và nhớ bố mẹ nhiều hơn. Bố mẹ nên ôm con vào lòng và an ủi, động viên con yên tâm ngủ tiếp đã có mẹ bên cạnh.

4.2. Trẻ kém ăn chậm tăng cân, nhận thức kém hơn

Trẻ khóc đêm, thể trạng mệt mỏi, kém ăn, chậm tăng cân và kém phát triển về chiều cao, trí tuệ, tư duy, học tập. Thậm chí, bé sẽ tiếp thu chậm hơn hẳn so với những bạn trong lớp làm cho việc học hành và sinh hoạt khi lớn cũng bị ảnh hưởng nhiều.

Trẻ 3 tuổi hay khóc đêm để lại hậu quả gì?

4.3. Nguy cơ đột tử cao

Theo các chuyên gia nghiên cứu chỉ ra những bé 3 tuổi ngủ hoặc thức đêm sẽ có khả năng bị đột tử tăng cao. Bé khóc nhiều không được dỗ ngủ sẽ bị ức chế hô hấp, khó thở và nghẹt thở nên có nguy cơ tử vong cao. Bởi vậy, ba mẹ nên theo dõi và dỗ ngủ bé càng sớm càng tốt để sức khoẻ của con được cải thiện.

5. Giải pháp cải thiện trẻ 3 tuổi hay khóc đêm

Giúp trẻ 3 tuổi có thể khắc phục được hiện tượng khóc đêm và có giấc ngủ sâu, trọn vẹn, cha mẹ cần đưa ra những giải pháp thích hợp hiệu quả nhất. Cha mẹ có thể áp dụng một số gợi ý dưới đây:

5.1. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho con

Bên cạnh việc cho bé ăn chế độ ăn đủ các chất gồm 4 nhóm: Chất đạm, chất bột đường, chất xơ, vitamin và khoáng chất thì ba mẹ cũng nên bổ sung bằng cách dùng một số thực phẩm chức năng hỗ trợ bé ăn tốt, ngủ ngon hơn nữa. 

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nhu cầu cơ bản về bổ sung các chất dinh dưỡng cho trẻ 3 tuổi trong 1 ngày bao gồm:

  • 150 đến 200 gram cơm tẻ. Nếu mẹ cho trẻ ăn phở, bún, miến, phở,… sẽ giảm cơm đi một phần.
  • 150 đến 200 gram chất đạm. Những thực phẩm nhiều đạm khác gồm: thịt bò, thịt heo, thịt gia cầm, hải sản, cá, sữa giàu đạm, một số cây họ đậu, . ..
  • 3 thìa cà phê dầu thực vật mỗi ngày, chia đều vào 3 bữa ăn chính.
  • 150 đến 200 gram chất xơ từ rau củ dền, củ khoai tây, . ..
  • 400 đến 500 ml sữa không đường hoặc có đường.
  • 700 đến 800 ml nước sôi để nguội trong 1 ngày.

5.2. Trò chuyện, vỗ về giúp bé ổn định tâm lý

Trẻ có thể giật mình và khóc mơ, lúc này mẹ nên ôm con vào lòng hoặc đặt bé nằm cạnh mình để con cảm nhận được hơi ấm của mẹ. Khi đó trẻ sẽ được xoa dịu và dễ đi vào giấc ngủ. Việc tạo tâm lý thoải mái cho trẻ cũng góp phần hình thành nhân cách cho trẻ sau này. 

5.3. Tạo cho bé môi trường ngủ thoải mái

  • Trước khi ru trẻ ngủ, mẹ nên tạo không khí yên tĩnh như bật đèn ngủ, tắt tivi, tắt điện thoại di động,… và không để bé nghịch nhiều.
  • Để giúp trẻ dễ ngủ hơn mẹ có thể mở những bản nhạc giai điệu nhẹ để dỗ trẻ ngủ.
  • Các mẹ nên cho trẻ mặc quần áo rộng với chất liệu thoáng mát nhằm hạn chế đổ mồ hôi ban đêm, để bé thấy thoải mái và dễ chuyển đổi tư thế khi ngủ. Điều này sẽ khiến trẻ ngủ ngon và sâu giấc hơn.

5.4. Cho trẻ ngủ đủ giấc

Theo các bác sĩ chuyên khoa, mẹ cho con ngủ đủ giấc từ 12 – 13 tiếng mỗi ngày vào xế trưa khoảng 2 – 3 tiếng, 10 tiếng còn lại dành cho ban đêm. Tránh ngủ lúc chiều muộn để con dễ ngủ hơn vào ban đêm.

5.5. Tạo thói quen khi ngủ cho trẻ

Các bậc cha mẹ cần nghiêm khắc tạo thói quen cho con khi bé tỉnh dậy giữa đêm, hạn chế bế trẻ trên tay ru và đưa trẻ đi lại quanh phòng. 

Mẹ không nên cho con ăn vào ban đêm sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, mà nên rèn cho con thói quen ăn trước khi đi ngủ 1 – 2 giờ đồng hồ để con cảm thấy thoải mái khi đi ngủ. 

Khi trẻ giật mình, mẹ nên vỗ về cho con ngủ tiếp và nên tạo cho con 1 giấc ngủ ngon từ tối cho đến sáng hôm sau. Bởi theo nghiên cứu khoa học đã chứng minh, khi ngủ cơ thể sản sinh ra lượng hormone tăng trưởng cao gấp 4 lần khi thức.

Giải pháp cải thiện trẻ 3 tuổi hay khóc đêm

5.6. Dạy bé phân biệt ngày và đêm

Dạy bé cách phân biệt ngày và đêm để tránh việc trẻ ngủ say vào ban ngày nhưng ban đêm lại quấy khóc. Theo đó, vào ban ngày các mẹ nên giữ cho bé tỉnh táo bằng việc mở rèm cửa cho trẻ nhận biết và chơi đùa với bé. Vào ban đêm các mẹ cần tắt bớt đèn và để căn nhà yên tĩnh giúp trẻ dễ đi vào giấc ngủ.

5.7. Bổ sung vi chất cho trẻ

Các mẹ cần đảm bảo chế độ ăn uống cho trẻ với đủ nhóm dưỡng chất thiết yếu gồm: bộ 3 Canxi nano, Vitamin D3, DHA, Sắt, Kẽm, Vitamin A, Vitamin C, Protein, chất xơ,… giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể lực và trí não. Tăng cường sức đề kháng, miễn dịch, giảm thiểu ốm vặt, giúp bé có một giấc ngủ ngon và sâu giấc.

>>> Tham khảo thêm: Phải làm gì khi bé quấy khóc đêm ngủ không sâu giấc

Với những kiến thức về trẻ 3 tuổi hay khóc đêmImiale đã chia sẻ ở trên, chắc chắc các mẹ đã bỏ túi cho mình thêm nhiều kiến thức cũng như cách chăm sóc trẻ một cách tốt nhất. Nếu trẻ có biểu hiện bất thường gì, mẹ hãy đưa trẻ đi khám ngay nhé!

Nếu có bất cứ thắc mắc hay vấn đề cần giải đáp hãy liên hệ tới Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất!

]]>
https://imiale.com/tre-3-tuoi-hay-khoc-dem-16034/feed/ 0
TOP 7 nguyên nhân trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ có thể mẹ chưa biết https://imiale.com/tre-so-sinh-ngu-hay-khoc-mo-16053/ https://imiale.com/tre-so-sinh-ngu-hay-khoc-mo-16053/#respond Mon, 15 May 2023 09:33:44 +0000 https://imiale.com/?p=16053 Trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ là giai đoạn sinh lý bình thường chỉ xảy ra trong thời gian ngắn do ảnh hưởng từ môi trường như: âm thanh, nhiệt độ,… hoặc do trẻ đang có vấn đề về sức khỏe. Tuy nhiên, hiện tượng trẻ ngủ hay khóc mơ kéo dài gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của trẻ, tác động không tốt đến sức khỏe. Để khắc phục tình trạng này, mẹ cùng tham khảo bài viết dưới đây của Imiale.  

TOP 7 nguyên nhân trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ có thể mẹ chưa biết

1. Trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ là thế nào? 

Trẻ khóc mơ là tình trạng trẻ ngủ mơ rồi khóc, càu nhàu hay la hét nói mơ khi ngủ mà không thực sự tỉnh giấc. Thông thường, tình trạng ngủ khóc mơ ở trẻ sơ sinh chỉ xảy ra vào lúc ban đêm và chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn và hầu như không gây báo động. 

Khi 3 tháng đầu đời, trẻ khóc 2 – 3 tiếng mỗi ngày lúc ngủ mơ là điều bình thường. Và vì giấc ngủ của trẻ sơ sinh thường không sâu, cho nên các cơn khóc cũng có thể xảy ra vào ban đêm.

Trẻ khóc khi ngủ nhằm bày tỏ mong muốn của mình và một trong số đó là đói, đặc biệt là với trẻ đang bú mẹ hoặc uống sữa công thức 2 – 3 giờ một lần. Ngoài ra, trẻ mới đặt chân đến thế giới, cho nên trẻ sẽ cần vài tháng để hình thành thói quen ngủ của mình. Do vậy trẻ quấy khóc hay thậm chí khóc mơ là hoàn toàn bình thường.

Trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ là thế nào? 

>>> Xem thêm: Trẻ hay khóc đêm – Giải đáp tất tần tật thắc mắc của mẹ

2. Nguyên nhân dẫn đến trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ

Trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ là một trong những phản ứng tự nhiên của bé sau khi mới sinh ra. Tuy nhiên, trường hợp trẻ sơ sinh ngủ hay mơ khóc khóc thét có thể là một vấn đề khác mà bạn không được xem nhẹ. Có thể là do một trong các nguyên nhân dưới đây:

2.1. Giai đoạn ngủ sinh lý

Đây là giai đoạn ngủ sinh lí bình thường và sẽ tự hết sau khi trẻ khoảng 3 – 6 tháng tuổi. Biểu hiện của giai đoạn này như: 

  • Trẻ đang ngủ dậy khóc mà vẫn nhắm mắt.
  • Mắt có thể chuyển động ngay cả khi đang nhắm mắt.
  • Khua tay chân.
  • Sau khi được vỗ về, trẻ nín khóc và tiếp tục ngủ ngon lành. 

Nếu trẻ có các biểu hiện trên mà không có bất kỳ dấu hiệu đau đớn hay khó chịu nào thì đây hoàn toàn là quá trình phát triển sinh lý bình thường, cha mẹ không cần quá lo lắng.

2.2. Trẻ gặp ác mộng khi ngủ

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra việc trẻ sơ sinh ngủ mơ thường giật mình khóc thét có liên quan đến giấc mơ. Ác mộng này khác với giấc ngủ bình thường và xảy ra khi bé trong giấc ngủ. 

Nguyên nhân dẫn đến trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ

Nguyên nhân sự xuất hiện của cơn ác mộng khiến bé khóc thét khi ngủ chưa rõ. Nhưng hầu hết chuyên gia khuyên mẹ không nên cho trẻ vui chơi quá nhiều vào ban ngày. Điều này khiến hệ thần kinh của bé có trạng thái phấn khích vào ban đêm.

2.3. Do tác động của các yếu tố bên ngoài

Do thay đổi chỗ ngủ, giường ngủ hay địa điểm ngủ hoặc các yếu tố âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ phòng không phù hợp nên trẻ có cảm giác sợ hãi, hay ngủ mơ. Trẻ sơ sinh nên rất nhạy cảm, chỉ cần có 1 tiếng động nhỏ thôi cũng làm trẻ giật mình, sợ hãi và khóc.

2.4. Ban ngày thức chơi nhiều, ngủ không đủ giấc

Ban ngày bé vui đùa khiến hệ thần kinh bị kích thích, vì vậy lúc đi ngủ các hành động chơi vào buổi sáng sẽ luẩn quẩn trong tâm trí trẻ, làm trẻ căng thẳng và ảnh hưởng đến sức khoẻ nên trẻ ngủ hay mơ khóc.

2.5. Do trẻ bị đói hoặc ăn quá no

Khi ăn quá đói hoặc quá no phần bụng của các bé khó chịu, khi đó các bé sẽ khó ngủ, ngủ không ngon giấc dễ dẫn đến trẻ ngủ mơ khóc hoặc trẻ thức dậy thường giật mình.

Vì sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm

2.6. Do trẻ bị bệnh

Bệnh tật là một trong các lý do phổ biến khiến trẻ ngủ mơ hay giật mình khóc nhè. Khi đang ngủ, một cơn đau đột ngột hoặc cảm giác khó chịu nào đó ùa đến khiến em bé khóc liên tục, ưỡn người ra sau, chân tay đạp mạnh,…

Một số bệnh lý có biểu hiện nặng thêm vào ban đêm dễ khiến trẻ sơ sinh khóc ré lên khi đang ngủ:

  • Khó tiêu: Hệ tiêu hoá của trẻ nhỏ còn khá non nớt nên thường có hiện tượng khó tiêu và đầy bụng khi bú quá nhiều hay gặp thức ăn lạ. Từ đó khiến bé quấy khóc nhiều làm giảm chất lượng giấc ngủ của bé.
  • Bệnh hô hấp: Cảm lạnh hay cảm cúm gây viêm họng, viêm phế quản, viêm mũi xoang, viêm phổi,… sẽ khiến trẻ khó thở và ngủ không sâu giấc. Nếu quá khó chịu, bé sẽ giật mình thức dậy và quấy khóc cha mẹ.
  • Mọc răng: Trẻ sẽ bắt đầu nhú những chiếc răng đầu tiên khi bước sang tháng tuổi thứ 6. Trong giai đoạn này sự ngứa ngáy khó chịu khi răng phát triển khiến trẻ rất hay quấy khóc, khó ngủ bất kỳ lúc nào kể cả về ban đêm.

2.7. Trẻ thiếu vi chất

Ngoài các nguyên nhân trên, còn có một nguyên nhân khác cũng được nhiều chuyên gia nhắc đến đó là việc thiếu hụt dinh dưỡng. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào trẻ quấy khóc cũng là do thiếu chất. Bố mẹ chỉ bổ sung khi các xét nghiệm chỉ ra bé bị thiếu chất. Dưới đây là một số chất cần thiết mà bé có thể bị thiếu như: 

  • Thiếu Vitamin D3: Hoạt chất này không chỉ tham gia vào việc tiêu hoá mà còn tăng khả năng cung cấp canxi và phospho cho xương. Khi trẻ thiếu hụt vitamin D có liên quan đến hệ thần kinh trung ương như: Trẻ thường quấy khóc, ngủ không ngon giấc và ra mồ hôi trộm về đêm ngay cả khi thời tiết mát mẻ.
  • Thiếu Canxi: Cũng có khi trẻ hay quấy khóc đêm thiếu Canxi. Việc thiếu Canxi trong thời gian dài sẽ cản trở sự trao đổi chất của hệ thần kinh, làm vỏ não luôn căng thẳng. Từ đó làm chậm dẫn truyền thần kinh, khiến trẻ khó ngủ, hay ngủ mơ khóc, dễ giật mình và khi tỉnh giấc thường lo lắng, bồn chồn. Chú ý: Mẹ chỉ bổ sung Canxi khi có chỉ định của bác sĩ
  • Thiếu Kẽm: Các nghiên cứu chỉ ra rằng, việc bổ sung kẽm đều đặn sẽ giúp trẻ có cảm giác ngon miệng, tăng trưởng chiều cao và cân nặng tối đa. Khi cơ thể trẻ thiếu kẽm sẽ trở nên biếng ăn, giảm ngon miệng và người mệt mỏi, uể oải, có thể bị rối loạn thần kinh, khiến ngủ chập chờn, không sâu và thường ngủ mơ quấy khóc suốt đêm.
  • Thiếu sắt: Sắt có chức năng chính là vận chuyển oxy giữa các tế bào trong cơ thể, hỗ trợ việc nuôi sống trẻ. Nó cũng có khả năng cung cấp oxy cho cơ bắp, đồng thời vô hiệu hoá thành phần lạ khi thâm nhập.

>>> Tham khảo thêm: Trẻ hay khóc đêm thiếu chất gì? Mẹ đã thực sự hiểu đúng?

3. Biện pháp khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ

Trong 3 tháng đầu đời, trẻ khóc 2-3 tiếng mỗi ngày có thể xem là bình thường. Và bởi vì giấc ngủ của trẻ sơ sinh thường ngắn và trẻ thức dậy thường xuyên, nên các cơn quấy khóc cũng sở hữu thể diễn ra vào ban đêm. Nếu trẻ khóc lâu hơn số giờ trên thì bạn nên kiểm tra xem bé có mắc bệnh không và xin ý kiến bác sĩ nếu cần: 

3.1. Mẹ nên vỗ về, tạo cảm giác an toàn cho trẻ ngủ tiếp

Trẻ mơ khóc có thể là vì cảm thấy bồn chồn, lo lắng. Nếu đột nhiên trẻ khóc suốt một lúc mà không nín, bạn hãy bế bé vào lòng để con cảm nhận được hơi ấm thân quen từ mẹ. Mẹ nên vỗ về nhẹ bằng cách xoa bụng và dùng giọng nói ấm áp làm cho bé thấy bạn đang ở đó để dỗ dành. Chỉ cần vỗ một vài cái và rồi trẻ tự ngủ lại thôi.

Cách dỗ trẻ khóc đêm hiệu quả

3.2. Đảm bảo dinh dưỡng đủ cho mẹ và bé

Mẹ có thể đảm bảo đủ dinh dưỡng cho con bằng cách cho trẻ bú đủ lượng sữa cần thiết và nên cho trẻ bú trước khi đi ngủ 1 – 2 tiếng trước khi đi ngủ, tránh tình trạng trẻ bị thiếu chất dinh dưỡng dẫn đến trẻ mệt mỏi, khó ngủ và hay mơ màng khi ngủ.

Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, trẻ dưới 6 tháng tuổi nên được bú mẹ hoàn toàn, mẹ có thể tham khảo bảng sau:

Biện pháp khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ

Đối với trẻ đã ăn dặm, mẹ nên chú ý bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng vào khẩu phần ăn của trẻ: Canxi, sắt, kẽm,… không dùng những chất kích thích như rượu, cafe, chè,… bởi chúng sẽ có trong sữa mẹ và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của bé.

3.3. Hạn chế chơi đùa làm trẻ phấn khích

Ban ngày hoặc trước lúc ngủ trẻ vui chơi, đùa nghịch nhiều sẽ khiến cho hệ thống thần kinh bị kích thích do thần kinh của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, dẫn đến tâm lý trẻ căng thẳng vào đêm nên trẻ ngủ hay mơ và quấy khóc.

3.4. Không gian ngủ yên tĩnh

Khi bé ngủ, bạn nên đóng cửa sổ hoặc kéo rèm để hạn chế tiếng ồn bên ngoài, chỉnh ánh sáng ở mức vừa phải. Thay vào đó, bạn nên mở nhạc êm dịu giúp bé dễ ngủ.

Biện pháp khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ

3.5. Cho trẻ ngủ đủ giấc và cố định giờ ngủ cho trẻ

Chu kỳ giấc ngủ ở những đứa trẻ sẽ ngắn hơn nhiều so với người lớn. Theo đó, thời gian ngủ của trẻ thay đổi theo độ tuổi. Sau đây là bảng chu kỳ giấc ngủ của trẻ các mẹ có thể tham khảo:

Biện pháp khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ

Để góp phần làm giảm tình trạng trẻ khó ngủ hoặc khóc mơ, cha mẹ nên xác định giờ đi ngủ mỗi đêm của trẻ. Điều này có thể tạo thói quen cho trẻ và dạy cho trẻ biết những khác biệt giữa ngày và đêm.

3.6. Mẹ cho con ăn đủ no trước khi đi ngủ

Mẹ không nên cho con bú đói quá hay no quá. Trẻ bú ít sẽ mau đói và hay bị giật mình thức giấc để đòi ăn. Còn khi bú quá nhiều, bé sẽ bị đầy bụng và nôn ói gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. Thông thường, cứ cách khoảng 2 – 3 tiếng sẽ cho bé bú một lần, lúc này mẹ cần phải bế bé vỗ về khi cho bé bú để tránh trường hợp bé ngủ mơ bị giật mình và thức giấc hoặc khóc to. 

Sau khi sinh con đến 2 tháng tuổi, hầu hết trẻ thức giấc hai lần mỗi đêm cho bú. Từ 2 đến 4 tháng tuổi, hầu hết trẻ cần được bú một cữ vào giữa đêm. Khi 4 tháng tuổi, tất cả trẻ bú bình có thể ngủ nhiều hơn 7 giờ mà không cần phải bú. Bằng trẻ 5 tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn sẽ ngủ liền một mạch khoảng 7 giờ vào ban đêm, bình thường ở lứa tuổi này trẻ không cần bú sữa vào ban đêm.

Biện pháp khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ

3.7. Đưa trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa

Nếu bạn đã thử áp dụng những biện pháp trên nhưng tình trạng trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ cứ xảy ra liên tục, kéo dài và ngày càng trầm trọng thì tốt nhất bạn nên cho trẻ tới gặp bác sĩ để có chẩn đoán chuẩn xác. 

3.8. Bổ sung vi chất cho trẻ

Trường hợp cần bổ sung vi chất khi làm các xét nghiệm cho trẻ có kết luận bé khóc đêm do thiếu chất mẹ có thể bổ sung theo các cách sau:

Cách 1 

Mẹ có thể cho con sử dụng một số loại vitamin tổng hợp trên thị trường. Nhưng ở phương pháp này mẹ cần tham khảo thêm ý kiến của các bác sĩ để đảm bảo đúng liều lượng và cách sử dụng. Theo các bác sĩ chuyên khoa mẹ cần bổ sung:

Biện pháp khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ

Cách 2 

Các loại dưỡng chất tự nhiên được bổ sung qua việc tắm nắng bao gồm vitamin D, canxi, … Nhưng với cách làm trên mẹ không nên áp dụng với các bé sơ sinh còn non tháng bởi làn da của con còn quá mỏng manh và dễ tổn thương.

Cách 3 

Sử dụng những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày. Mẹ nên cho con sử dụng những loại sản phẩm từ sữa, cá, trứng giúp bổ sung vitamin D và canxi. Sử dụng gan động vật, hải sản, ngũ cốc nguyên hạt,… để bổ sung sắt và kẽm. Sử dụng cá hồi, thịt bò và các sản phẩm từ sữa để bổ sung vitamin B12.

>>> Xem thêm: 9+ Mẹo xử trí trẻ sơ sinh khóc đêm không chịu ngủ

4. Những lưu ý khi trẻ sơ sinh hay ngủ mơ khóc

Để con có một giấc ngủ ngon chủ yếu dựa vào cách chăm sóc của người mẹ. Vì vậy, mẹ cần lưu ý các vấn đề sau: 

Đừng đánh thức con dậy ngay: Đừng vội vàng đánh thức trẻ khi con đang khóc trong đêm đầu. Hãy vỗ về để con tự bình tâm lại và dỗ con ngủ tiếp.

Những lưu ý khi trẻ sơ sinh hay ngủ mơ khóc

Đừng vội vã: Hãy nhớ rằng, trẻ nhỏ là những đứa không bao giờ ngủ không ngon giấc. Bởi vậy việc trẻ khóc quấy hoặc là tỉnh giấc trong lúc ngủ được coi là hiện tượng thông thường. Lúc này bạn nên chờ khoảng 5 phút sau mới dỗ bé.

Đặt bé nằm nghiêng: Nếu bé đang nằm cuộn tròn hay ép vào góc giường, bạn có thể cho trẻ nằm ngửa vào khu vực giữa đệm.

Vuốt ve bụng bé: Sự trấn an nhẹ nhàng bằng việc xoa bóp cơ thể bé sẽ giúp con dễ chịu hơn. Trẻ có thể biết rằng bạn đang ở đó để dỗ dành và ngay lập tức đi vào giấc ngủ.

Quấn khăn vừa phải cho con dễ ngủ: Trong giai đoạn trẻ sơ sinh trên 2 tháng tuổi, một chiếc khăn quấn nhẹ nhàng và được quấn vừa phải sẽ giúp bé dễ dàng ngủ ngon giấc.

Đánh thức bé dậy: Nếu cha mẹ phát hiện trẻ đang ngủ trưa bỗng khóc thét, hoặc la hét và giãy giụa rất lâu thì hãy nhanh chóng gọi trẻ dậy. Vì rất có thể lúc này trẻ đang gặp ác mộng, đừng để nỗi sợ đè nặng lên những tế bào thần kinh của trẻ lâu hơn nữa.

Nhiệt độ phòng phù hợp: Nhiệt độ phòng cũng có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ sơ sinh. Tốt nhất bạn để cho nhiệt độ phòng trong khoảng từ 23-27 độ C là tốt nhất.

Như vậy, trẻ sơ sinh ngủ hay khóc mơ có nhiều lý do khác nhau. Bố mẹ có thể tham khảo các biện pháp cải thiện khi bé thường khóc đêm qua bài viết trên của Imiale. Nếu có bất cứ thắc mắc hay cần sự hỗ trợ của chuyên gia, mẹ hãy liên hệ ngay cho chúng tôi theo HOTLINE 19009482 hoặc 0988410182 để được giải đáp sớm nhất.

]]>
https://imiale.com/tre-so-sinh-ngu-hay-khoc-mo-16053/feed/ 0